Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:04

Gọi E là giao điểm các đường trung trực của MN và BC.

Theo tính chất đường trung trực ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EM=EN\\EB=EC\end{matrix}\right.\).

Lại có BM = CN (gt) nên \(\Delta EMB=\Delta ENC(c.c.c)\).

Suy ra \(\widehat{EMB}=\widehat{ENC}\) nên \(\widehat{EMA}=\widehat{END}\).

Lại có BM = CN và AB = CD nên AM = ND.

Xét \(\Delta EMA\) và \(\Delta END\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=ND\\\widehat{EMA}=\widehat{END}\\EM=EN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EMA=\Delta END\left(c.g.c\right)\Rightarrow EM=EN\).

Suy ra E thuộc đường trung trực của MN.

Vậy đường trung trực của ba đoạn AD, MN, BC đồng quy.

Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:05

undefined

lưu ly
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Quốc Anh
17 tháng 3 2019 lúc 17:56

a/ Xét tam giác MNC có: 

I trung điểm MN

K trung điểm MC

Vậy IK là đường trung bình của tam giác MNC

=> IK = 1/2 NC (1)

Mặt khác, xét tam giác MCB có: 

K trung điểm MC

J trung điểm BC

Vậy KJ là đường trung bình tam giác MCB

=> KJ =1/2 BM (2)

mà BM = CN (gt) (3)

Từ (1), (2) và (3) => IK = KJ

=> Tam giác IKJ cân tại K

Lại có IK // NC (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KIJ = góc CEJ (đồng vị) (4)

KJ // BM (tính chất đường trung bình trong tam giác)

=> góc KJI = ADJ (so le trong) (5)

mà góc KIJ = góc KJI (tam giác IKJ cân tại K) (6)

Từ (4), (5), (6) => góc ADE = góc AED

=> Tam giác ADE cân tại A (đpcm)

b/ Ko biết làm ^^

c/ Ko biết làm ^^

Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:13

a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có

MB=CN

\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔMBE=ΔNCF

Suy ra: ME=NF

Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có

ME=NF

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)

Suy ra: IE=IF

b: Ta có: CD=CN

mà CN=MB

nên MB=DC

Xét ΔBAC có 

\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)

nên MD//BC

Xét tứ giác BMDC có MD//BC

nên BMDC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)

nên BMDC là hình thang cân 

Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Z
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:34

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Lê Kim Ngân
24 tháng 3 2017 lúc 18:34

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN

k mk nhá tks bn

NTN vlogs
29 tháng 12 2018 lúc 16:00

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết