Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Đỗ đức hiển
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
11 tháng 8 2015 lúc 14:52

a)Vì M và N thuộc đường tròn tâm A bán kính AB

=> AM=AN=AB

Vì M và N thuộc đường tròn tâm B bán kính BA 

=> BM=BN=BA

Vậy AM=AN=BM=BN=AB

Xét ∆AMB và ∆ANB

AM=AN

BM=BN

AB cạnh chung

Vậy ∆AMB=∆ANB(c.c.c)

b) Vì MA=MB nên M thuộc trung trực của AB

   Vì NA=NB nên N thuộc trung trực của AB

Vậy MN là đường trung trung trực của AB.

Cách vẽ:

B1: Lần lượt lấy A và B làm tâm, ta quay hai cung tròn với bán kính R( Lưu ý R>1/2AB)

Hai cung tròn (A;r) và (B;r) cắt nhay tại hai điểm M và M'

b2: Nối MM' ta được đường trung trực MM' của đoạn thẳng AB.

 

Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Lê Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Thu Hằng
18 tháng 11 2017 lúc 20:13

mình cần gấp trả lời cang nhanh cang tốt nha

Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 8 2018 lúc 22:59

Bh trả lời đc k

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 8 2023 lúc 11:44

a) Xét tam giác NMA và NMB có:

\(MA=MB\left(gt\right)\)

\(NM\) là cạnh chung.

\(NA=NB\) (đường tròn tâm A và B cùng bán kính cắt nhau)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NMB\left(c.c.c\right)\) (1)

b) Vì \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}\) (từ 1) và 2 góc trên là 2 góc kề bù nên \(\widehat{NMA}=\widehat{NMB}=90^o\)

Vậy \(NM\perp AB\)

c) \(NA=NB\) (từ 1)

\(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác NMB:

\(10+8+6=24\left(cm\right)\)

Hà Thị Minh Thúy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2019 lúc 11:05

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi H là giao điểm của AB và CD

Nối AC, AD,BC,BD

Xét ΔACD và ΔBCD, ta có:

AC = BC

(bán kính hai cung tròn bằng nhau)

AD = BD

CD cạnh chung

Suy ra: ΔACD = ΔBCD(c.c.c)

Suy ra: ∠C1 = ∠C2 (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác AHC và BHC. Ta có:

AC = BC (bán kính hai cung tròn bằng nhau)

∠C1 = ∠C2 (chứng minh trên)

CH cạnh chung

Suy ra: ΔAHC = ΔBHC(c.g.c)

Suy ra: AH = BH (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : ∠H1 = ∠H2 (hai góc tương ứng)

∠H1 + ∠H2 =180° (hai góc kề bù)

Suy ra: ∠H1 = ∠H2 = 90o ⇒ CD ⊥ AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AB