Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bin Mèo
Xem chi tiết
Hạ Vy Vy
Xem chi tiết
luongkimhuy
15 tháng 12 2015 lúc 21:03

vẽ thêm tiếp tuyến MH cắt OA tại R, gọi I là giao điểm của OA và BC., K là giao điểm EF và OA

tam giác MKI vuông tại K có: MI^2=IK^2+ KM^2 (1)

tam giác MOH vuông tại H có MH^2= OM^2- OH^2 = OK^2+KM^2- OH^2 ( tam giác OKM vuông tại K)

chứng minh OK^2-OH^2=OK^2-OB^2=OK^2 - OI.OA( tam giác OAB vuông tại B có BI là đường cao, OB = OH =R)

=(OI + IK)^2 - OI(OI+2IK)=OI^2 + 2OI.IK+IK^2-OI^2- 2OI.IK=IK^2       ( IA = 2IK) 

suy ra MH^2= IK^2+ KM^2 (2)

từ (1) và (2) suy ra MH = MI mà MH = MT ( t/c 2 tt cắt nhau), MI = MA ( cm tam giác MAI cân tại M)

suy ra MT = MA

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 11:35

1: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BF tại C

Xét tứ giác EDBC có

\(\widehat{EDB}+\widehat{ECB}=90^0+90^0=180^0\)

=>EDBC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ADCF có

\(\widehat{ADF}=\widehat{ACF}=90^0\)

=>ADCF là tứ giác nội tiếp

2: EDBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEC}+\widehat{DBC}=180^0\)

mà \(\widehat{DEC}+\widehat{IEC}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}\)

3: \(\widehat{IEC}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AC}\)(góc DBC là góc nội tiếp chắn cung AC)

\(\widehat{ICE}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{CA}\)(góc ICE là góc tạo bởi tiếp tuyến IC và dây cung CA)

Do đó: \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

=>IE=IC

\(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔFCE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IC=IE

nên IF=IC=IE

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCFE

Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
7 tháng 3 2020 lúc 16:11

Bài 2 :

Hỏi đáp Toán

Gọi BC và EF cắt OA lần lượt tại H và I

Dễ thấy OA là trung trực của BC

\(\Rightarrow OA\perp BC\) tại H

Vì E là trung điểm của AB , F là trung điểm AC nên EF // BC

\(\Rightarrow EF\perp OA\) tại I

Đồng thời EF đi qua trung điểm của AH

\(\Rightarrow IH=IA=\frac{AH}{2}\)

Áp dụng định lí Pytagoras và hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(MD^2=OM^2-OD^2=IM^2+OI^2-OC^2=IM^2+OH^2+2OH.HI+HI^2-OC^2\)

\(=IM^2+IA^2+OH.AH-\left(OC^2-OH^2\right)=AM^2+CH^2-CH^2=AM^2\)

Vậy MD = MA ( đpcm )

Chúc bạn học tốt !!

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thế Hiếu
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
nguyen hoai trong
Xem chi tiết
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 14:13

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

b,d: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: góc AFE=góc AHE=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc ACB

=>góc MAC+góc EFA=90 độ

=>AM vuông góc với EF

c: Xét ΔADI có

H,M lần lượt là trung điểm của AI và AD

nên HM là đường trung bình

=>HM//DI

=>DI//BC

Xét ΔCIA có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIA cân tại C

=>CI=CA=DB

=>BIDC là hình thang cân