Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 16:53

Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb

Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16 

=> P(A)=E(A)=Z(A)=16

=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)

Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19

=> P(B)=E(B)=Z(B)=19 

=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)

Chúc em học tốt!

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:51

A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$

B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

Số hạt mang điện trong A :  16.2 = 32

Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2017 lúc 2:52

A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22px và 1s22s22py

Ta có: x + y = 3

Giả sử x = 1  y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6

→ Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6 → Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 17:49

Đáp án B

Cấu hình của A và B là:

1s22s22px và 1s22s22py

x+y = 3 => x = 1 , y =2    => PA = 5, PB = 6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:08

Đáp án B

Cấu hình của electron của A và B lần lượt là 1s22s22p1 và 1s22s22p2

Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:5 và 6.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 3:03

Đáp án B 

A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22px và 1s22s22py

Ta có: x + y = 3

Giả sử x = 1 → y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6

→ Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6 → Chọn B.

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2021 lúc 18:35

Cấu hình của A: 1s22s22p1

Cấu hình B: 1s22s22p2

Vậy A là Bo (Z(B)=5) và B là Cacbon (Z(C)=6)

Chọn B

M r . V ô D a n h
23 tháng 8 2021 lúc 18:34

A và B có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22pvà 1s22s22py

Ta có: x + y = 3

Giả sử x = 1 →  y = 2 → A có số electron = 5; B có số electron = 6

→ Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 5 và 6

→ Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 17:13

Nguyên tố A là một trong ba trường hợp sau :

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 Z = 19 A: Kali (K)
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1 Z = 24 A: Crom (Cr)
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 1 Z = 29 A: Đồng (Cu)

Nguyên tố B là silic :  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2  (Z = 14)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 9:46

Sửa đề 1 chút nhé bạn :

Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7

Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p→ X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s→ tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.