Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 17:49

a) mϵ {510;512;514;516;518;520;522;524}.

b) m ϵ {510;515;520;525}.

c) m ϵ {510;520}.

Vũ  Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Băng băng
22 tháng 10 2017 lúc 8:26

bài 1:Tổng hiệu sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không

911+1

bài 2:Tìm tập hợp các số m chia hết cho 2 biết rằng 26 nhỏ hơn hoặc bằng m, m nhỏ hơn 38

bài 3:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5

 
Thư Phí
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

ai cuti hãy vào đây nhé...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 22:55

Chọn A

trong pham
Xem chi tiết
tran thanh minh
6 tháng 7 2015 lúc 9:53

a, số đó là 5216 *=6

b,  *=5

2 a ko tìm dc vì đề sai

334 số chia hết cho 3

200 số chia hết cho 5

Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
18 tháng 10 2023 lúc 19:42

a) Số đầu tiên thỏa mãn: 3

Số cuối thỏa mãn: 999

Số lượng các số thỏa mãn: \(\dfrac{\left(999-3\right)}{3}+1=333\)

b) Số đầu tiên thỏa mãn: 9

Số cuối thỏa mãn: 999

Số lượng các số thỏa mãn: \(\dfrac{\left(999-9\right)}{9}+1=111\)

NGUYỄN HỮU KHÁNH
18 tháng 10 2023 lúc 19:43

a) Ta có dãy số các số chia hết cho 3 từ 1 đến 1000 là :

      3 , 6 , 9 , ... , 999

=> Số số hạng của dãy số trên là : 

          ( 999 - 3 ) : 3 + 1 = 333 ( số )

Vậy từ 1 đến 1000 có 333 số chia hết cho 3

b) Ta có dãy số các số từ 1 đến 1000 chia hết cho 9 là :

             9 , 18 , 27 , 36 , .... , 999 

   => Số số hạng của dãy số trên là :

              ( 999-9 ) : 9 + 1 = 111 

         Vậy có 111 số chia hết cho 9 từ 1 đến 1000

Chúc bạn học tốt nhé

vy le
18 tháng 10 2023 lúc 19:45

a. có 333 số chia hết cho 3

b. có 111 số chia hết cho 9

백합Lily
Xem chi tiết
Toru
24 tháng 8 2023 lúc 19:29

a. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 do chữ số tận cùng của M là số lẻ.

b. Tập hợp các số điền vào dấu * để M chia hết cho 5 là: {0; 1; 2; 3;...;9}

c. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 và 5 do số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết