Giải cách phương trình sau
2.(x+3/5)=5-(13/5+x)7x/8-5(x-9)=20x+1,5/6 Mn giúp với mình đang cần gấpGiải các phương trình sau:
\(a.\dfrac{5x-2}{3}=\dfrac{5-3x}{2}\)
\(b.\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\)
\(c.2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=5-\left(\dfrac{13}{5}+x\right)\)
\(d.\dfrac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\dfrac{20x+1,5}{6}\)
\(e.\dfrac{7x-1}{6}+2x=\dfrac{16-x}{5}\)
\(f.\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{x}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)
a: =>10x-4=15-9x
=>19x=19
hay x=1
b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)
=>30x+9=36+32x+24
=>30x-32x=60-9
=>-2x=51
hay x=-51/2
c: \(\Leftrightarrow2x+\dfrac{6}{5}=5-\dfrac{13}{5}-x\)
=>3x=6/5
hay x=2/5
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{8}-\dfrac{5\left(x-9\right)}{1}=\dfrac{20x+1.5}{6}\)
\(\Leftrightarrow21x-120\left(x-9\right)=4\left(20x+1.5\right)\)
=>21x-120x+1080=80x+60
=>-179x=-1020
hay x=1020/179
e: \(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=>35x-5+60x=96-6x
=>95x+6x=96+5
=>x=1
f: \(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(-x+4\right)=10x-15\left(x-2\right)\)
=>6x+24-30x+120=10x-15x+30
=>-24x+96=-5x+30
=>-19x=-66
hay x=66/19
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Giải phương trình (2) khi a = 2
Ta có:
2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3
⇔(a − 2)x = a + 3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
giải phương trình:
a, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\) b, \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(2.\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\)
<=>\(2x+\frac{6}{5}=5-\frac{13}{5}+x\)
<=> \(2x+\frac{6}{5}=\frac{12}{5}+x\)
<=>\(2x-x=\frac{12}{5}-\frac{6}{5}\)
<=>x=\(\frac{6}{5}\)
Vậy S=\(\left\{\frac{6}{5}\right\}\)
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\end{matrix}\right.\)
Mình đang cần gấp lắm, các bạn giúp mình với. Cảm ơn!
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\left(1\right)\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).
ĐKXĐ: \(xy>0;y\ge-\dfrac{1}{2}\).
Nhận thấy nếu x < 0 thì y < 0. Suy ra VT của (1) âm, còn VP của (1) dương (vô lí)
Do đó x > 0 nên y > 0.
Với a, b > 0 ta có bất đẳng thức \(\left(a+b\right)^4\le8\left(a^4+b^4\right)\).
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:
\(\left(a+b\right)^4\le\left[2\left(a^2+b^2\right)\right]^2=4\left(a^2+b^2\right)^2\le8\left(a^4+b^4\right)\).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
\(\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^4\le8\left[8\left(x^4+y^4\right)+16x^2y^2\right]=64\left(x^2+y^2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\le8\left(x^2+y^2\right)\). (3)
Lại có \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2=4\left(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\right)\). (4)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có \(\dfrac{x^6}{y^4}+xy+xy+xy+xy\ge5x^2;\dfrac{y^6}{x^4}+xy+xy+xy+xy\ge5y^2;3\left(x^2+y^2\right)\ge6xy\).
Cộng vế với vế của các bđt trên lại rồi tút gọn ta được \(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\ge2\left(x^2+y^2\right)\). (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2\ge\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\Rightarrow2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)\ge\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\).
Do đó đẳng thức ở (1) xảy ra nên ta phải có x = y.
Thay x = y vào (2) ta được:
\(16x^5-20x^3+5x=\sqrt{\dfrac{x+1}{2}}\). (ĐK: \(x>0\))
PT này có một nghiệm là x = 1 mà sau đó không biết giải ntn :v
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)
⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)
⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080
⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
giải phương trình :
\(\frac{7x}{8}\)_ \(5\left(x-9\right)\)= \(\frac{20x+1,5}{6}\). Giúp mik nha mik tik
\(\frac{7x}{8}-5.\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\Leftrightarrow\frac{3.7x}{8.3}-\frac{5.24.\left(x-9\right)}{24}=\frac{4.\left(20x+1,5\right)}{6.4}\)
\(\Leftrightarrow21x-120.\left(x-9\right)=4.\left(20x+1,5\right)\Leftrightarrow21x-120x+1080=80x+6\)
\(\Leftrightarrow-99x-80x=6-1080\Leftrightarrow-179x=-1074\Leftrightarrow x=6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).
Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.
Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2
Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.
Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7
Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.
Cho hai phương trình:
\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)=\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)7x8−5(x−9)=16(20x+1,5) (1)
2(a−1)x−a(x−1)=2a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3 (2)
a. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
b. Giải phương trình (2) khi a = 2
c. Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình
a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
b. Ta có:
2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:
(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7
Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.
Tính giá trị biểu thức theo cách hợp lí:
a) A= x^5 -100x^4 +100x^3 -100x^2 +100x -9 tại x=99
b)B= x^6 -20x^5 -20x^4 -20x^3 -20x^2 -20x +3 tại x=21
c) C= x^7 - 26x^6 +27x^5 -47x^4 -77x^3 +50x^2 +x - 24 tại x=25
Mình đang cần kết quả gấp nên các bạn hãy giúp mình nhé!