Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo
Xem chi tiết
nguyễn hằng nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:06

Đại số lớp 7

Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:15

Đại số lớp 7

Nguyễn Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 8:00

Bn ơi câu a phải là chứng minh tam giác ABD= tam giác EDB chứ bn?

Hiếu Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 20:57

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAM vuông tại A có 

DE=DA

EC=AM

Do đó: ΔDEC=ΔDAM

Suy ra: DC=DM

Halloween
Xem chi tiết
Linh Giang Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:35

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét ΔADB và ΔEDB có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔADB=ΔEDB(c-g-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

c) Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

BA+AM=BM(A nằm giữa B và M)

mà BE=BA(ΔBED=ΔBAD)

và BC=BM(gt)

nên EC=AM

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔDAB=ΔDEB)

AM=EC(cmt)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{ADE}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDM}=180^0\)

hay E,D,M thẳng hàng(đpcm)

Trang Đàm
Xem chi tiết
Phạm Thùy Anh Thư
7 tháng 3 2016 lúc 20:30

a) Xét tam giác ADE và tam giác EDB có ( sai đề thì phải bạn bạn vẽ hình ra đi đáng lẽ là tam giác ABD và tam giác EBD)

BD là cạnh chung

góc ABD= góc EBD(gt) 

AB=AE( gt)

=> tam giác ABD=tam giác EBD

vậy góc A bằng góc E ( hai góc tương ứng) = 90 độ

hay nói cách khác DE vuông góc với BC

b) từ tam giác ABD = tam giác EBD (cmt)

=> AD=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác AMD và tam giác ECD có A=E=90 độ ( góc nha)

AD=DE(cmt)

AM=EC(gt)

=> tam giác AMD= tam giác ECD(cạnh huyền cạnh góc vuông) 

=> MD=CD( hai cạnh tương ứng)

c) mk chưa làm đc tích mk đi đã rồi mk giải cho, bây giờ phải soạn anh đã 

Phạm Thùy Anh Thư
7 tháng 3 2016 lúc 20:18

đợi mk tí nha bạn, mk làm xong nhớ k cho mk là đc

Trang Đàm
8 tháng 3 2016 lúc 11:13

Ok thanks bạn nhiều

23_7_Nguyễn Ngọc Khang
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:18

Bài 1: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia hết cho 7.                      

b) Chia hết cho 8  

Bài 2: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia cho 5 dư 1.                    

b) Chia cho 4 dư 2

c) Chia 6 dư 2       

Bài 3: Để đánh số trang một quyển sách dày 235 trang cần dùng bao nhiêu chữ số.

Bài 4 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết các tích sau tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.

a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……… x 20 x 21

b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……. X 47 x 48.

làm hộ tui  nữa nha

Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:19

a. Xét Δ ABC ( góc A=90 °)
=> góc B + góc C = 90 °
=> 60 ° + góc C = 90 °
=> góc C = 30 °

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 10:47

Mikachan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 20:35

Bài 2: 

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔAEH và ΔADH có

AH chung

AE=AD

Do đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

hay HE\(\perp\)AB

c: Ta có: ΔAED cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường cao