Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2019 lúc 8:09

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.

Nguyễn Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
20 tháng 1 2017 lúc 10:41

Đề thiếu m

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,3 - - - - 0,3
=>số mol HCl pư là 0,1 mol
=>số mol OH- = số mol H+ = số mol HCl = 0,1 mol
=>số mol kiềm thổ là 0,05 mol
=>R = 6,85 / 0,05 = 137 => Ba

Nguyễn Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 12 2016 lúc 20:50

Hòa tan hoàn toàn 6.85 gam kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCL 2M,trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3M,Xác định tên kim loại,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

Steve Nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 1:08

<a href="http://tchiase.info/office-2016-tai-office-2016-professional-plus-full-crack/">tải office 2016</a>

Thỏ1806
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 19:54

 

\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)

 

Gọi n là hóa trị của kim loại R

\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Haya
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 5 2021 lúc 10:30

\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(0.06....0.06\)

\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Mg\)

hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 10:31

n NaOH = 0,06.0,5 = 0,03(mol)

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
n H2SO4 dư = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

n H2SO4 pư = 0,25.0,3 - 0,015 = 0,06(mol)

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

n R = n H2SO4 pư = 0,06(mol)

M R = 1,44/0,06 = 24(Mg)

Vậy R là Magie

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Thu Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 15:40

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)