Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 21:55

Bài này xoay quanh hằng đẳng thức sau:    \(x^2+xa+xb+ab=\left(x+a\right)\left(x+b\right)\).

Thực vậy, theo giả thiết \(-d=a+b+c\)  nên ta có \(ab-cd=ab+c\left(a+b+c\right)=\left(c+a\right)\left(c+b\right).\)

Tương tự, \(bc-ad=bc+a\left(a+b+c\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right),\)

\(ca-bd=ca+b\left(a+b+c\right)=\left(b+a\right)\left(b+c\right).\)

Do đó \(\sqrt{\left(ab-cd\right)\left(bc-ad\right)\left(ca-bd\right)}=\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(b+a\right)}\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)  là một số hữu tỉ.

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Bánh Mì
Xem chi tiết
Tuệ Nguyễn
Xem chi tiết

1.C

2.A

3.C

4.A

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 5 2021 lúc 16:29

1.tìm cách viết đúng trong các cách  viết sau?

A.2,5 thuộc N      B.0 thuộc N*    C.0 thuộc N      D.0 ko thuộc N

2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:

A.A={2;0}      B.A={2;0;0;2}       C.A={2}     D.A={0}

3. số la mã XIV có giá trị là:

A.4     B.6        C.14       D.16

4.nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :

A. hai tia đối nhau 

B.hai tia trùng nhau 

C. hai đường song song 

D 2 đoạn thẳng bằng nhau

Ħäńᾑïě🧡♏
22 tháng 5 2021 lúc 16:31

1.tìm cách viết đúng trong các cách  viết sau?

A.2,5 thuộc N      B.0 thuộc N*    C.0 thuộc N      D.0 ko thuộc N

2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:

A.A={2;0}{2;0}      B.A={2;0;0;2}{2;0;0;2}       C.A={2}{2}      D.A={0}{0}

3. Số la mã XIV có giá trị là:

A.4     B.6        C.14       D.16

4.Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :

A. hai tia đối nhau 

B. hai tia trùng nhau 

C. hai đường song song 

D 2 đoạn thẳng bằng nhau

Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 8 2015 lúc 19:42

a + b + c + d = 0 

=> a = - b - c - d ; b = - a - c - d; c = - a - b - d

+) a = - b- c - d =>  ab = -b2 - bc - bd => ab - cd = - b2 - bc - bd - cd = -b(b + c) - d(b + c) = -(b +d)(b +c)

+) b = - a - c - d => bc = -ac - c2 - cd => bc - ad = -ac - c2 - cd - ad = -c(a + c) - d(a+c) = - (c +d)(a+c)

+) c = -a - b - d => ca = -a2 - ab - ad => ca - bd = -a2 - ab - ad - bd = - (a+b).(a+ d)

=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = - (b +d).(b +c).(c+d)(a+c)(a+b)(a+d) 

Vì a+ b + c + d = 0 => a + d = - (b + c) và b + d = - (a +c); c+d = - (a + b)

=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = (a+ b)2. (b +c)2. (c +a)2

=> \(\sqrt{\left(ab-cd\right)\left(bc-ad\right)\left(ca-bd\right)}=\sqrt{\left(a+b\right)^2.\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}=\left|a+b\right|.\left|b+c\right|\left|c+a\right|\)

là số hữu tỉ với a; b; c;d là số hữu tỉ

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 21:34

Tick cho mình tròn 40 với

fghj
Xem chi tiết
~Vongola-Primo ~
Xem chi tiết
Huy Hoang
22 tháng 1 2021 lúc 21:36

- Giả sử \(2\ge a>b>c\ge0\)

- Áp dụng bđt Cô-si cho 3 số , ta có :

 \(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\left(a-b\right)+\left(a-b\right)\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}.\left(a-b\right).\left(a-b\right)}=3\)

+

 \(\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\left(b-c\right)+\left(b-c\right)\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\left(b-c\right)^2}.\left(b-c\right).\left(b-c\right)}=3\)

\(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+2\left(a-c\right)\ge6\)

Do đó : \(P\ge\frac{1}{\left(a-c\right)^2}-2\left(a-c\right)+6\)

Do \(2\ge a>b>c\ge0\Rightarrow2\ge a-c>0\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{2^2}-2.2+6=\frac{9}{4}\)

Vậy : \(MinP=\frac{9}{4}\Leftrightarrow a=2;b=1;c=0\)và các hoàn vị của nó

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết