Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen le duy hung
Xem chi tiết
luyen hong dung
15 tháng 6 2018 lúc 16:05

ĐKXĐ:\(\hept{\begin{cases}a,b\ne0\\x\ne b\\x\ne c\end{cases}}\)

Ta có:\(\frac{2}{a\left(b-x\right)}-\frac{2}{b\left(b-x\right)}=\frac{1}{a\left(c-x\right)}-\frac{1}{b\left(c-x\right)}\)

      \(\Leftrightarrow\frac{2}{b-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{c-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\left(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}\right)=0\)

Nếu \(a=b\)thì phương trình đúng với mọi nghiệm x

Nếu \(a\ne b\)thì phương trình có nghiệm

\(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(c-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}-\frac{1\left(b-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}=0\)

\(\Rightarrow2c-2x-b+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=b-2c\)

\(\Leftrightarrow x=2c-b\left(tmđkxđ\right)\)

Vậy ..............................................................................................

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết

a, \(\frac{x+1006}{1000}+\frac{x+1007}{999}+\frac{x+1008}{998}+\frac{x+1009}{997}+\frac{x+2022}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1006}{1000}+1+\frac{x+1007}{999}+1+\frac{x+1008}{998}+1+\frac{x+1009}{997}+1+\frac{x+2022}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2006}{1000}+\frac{x+2006}{999}+\frac{x+2006}{998}+\frac{x+2006}{997}+\frac{x+2006}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2006\right)\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+\frac{1}{998}+\frac{1}{997}+\frac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2006=0\Leftrightarrow x=-2006\)

thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
9 tháng 2 2019 lúc 12:34

1/x - 1/a + 1/b = (1 -1 +1)/(x -a +b) = 1/(x-a+b)

OK CHỨ BẠN____CHÚC HOK TỐT

\(\frac{1}{a+b-x}+\frac{1}{x}=1+\frac{a+b}{ab}\Leftrightarrow\frac{x+a+b-x}{a+b-x}=\frac{a+b}{ab}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{x\left(a+b-x\right)}-\frac{1}{ab}\right)=0\Rightarrow x\left(a+b-x\right)\)=>x=a &b

Sabofans
8 tháng 10 2019 lúc 21:07

bạn pham ba hoanh ko hiểu gì cũng chửi

{Studio} Bão
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 21:51

PT : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{x-a+b}\). Điều kiện xác định : \(x\ne0,x\ne a-b\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab-bx+ax}{abx}=\frac{1}{x-a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-bx+ax\right)\left(x-a+b\right)=abx\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(a-b\right)+ab\right]\left[x-\left(a-b\right)\right]=abx\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\left(a-b\right)\right].x\left(a-b\right)+\left[x-\left(a-b\right)\right].ab=abx\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(a-b\right)-x\left(a-b\right)^2+abx-ab\left(a-b\right)=abx\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a-b\right)x^2-\left(a-b\right)x-ab\right]=0\)

Đến đây bạn tự biện luận nhé :)

trần xuân quyến
5 tháng 4 2017 lúc 20:54

trả lời tiếp đi méo bít làm

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:44

a) ĐKXĐ : \(x\ne5;x\ne-m\)

Khử mẫu ta được :

\(x^2-m^2+x^2-25=2\left(x+5\right)\left(x+m\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(m+5\right)=m^2+10m+25\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)x=\left(m+5\right)^2\)

Nếu m = -5 thì phương trình có dạng 0x = 0 ; PT này có nghiệm tùy ý. để nghiệm tùy ý này là nghiệm của PT ban đầu thì x \(\ne\pm5\)

Nếu m \(\ne-5\) thì PT có nghiệm \(x=\frac{-\left(m+5\right)^2}{2\left(m+5\right)}=\frac{-\left(m+5\right)}{2}\)

Để nghiệm trên là nghiệm của PT ban đầu thì ta có :

\(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-5\)và \(\frac{-\left(m+5\right)}{2}\ne-m\)tức là m \(\ne5\)

Vậy nếu \(m\ne\pm5\)thì \(x=-\frac{m+5}{2}\)là nghiệm của phương trình ban đầu

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2020 lúc 8:49

b) ĐKXĐ : \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)

PT đã cho đưa về dạng x(m+2) = 2m(4-m)

Nếu m = -2 thì 0x = -24 ( vô nghiệm )

Nếu m \(\ne-2\)thì \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)\(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\) )

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2\) thì \(\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\)hay \(m\ne1;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne m\)thì \(3m\left(m-2\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne2\)

Với \(\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\ne2m\)thì \(4m\left(m-1\right)\ne0\)hay \(m\ne0;m\ne1\)

Vậy khi \(m\ne\pm2\)và \(m\ne0;m\ne1\)thì PT có nghiệm \(x=\frac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đức Vương Hiền
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết