Cho (p) y= x2 ; (d) y= x+2
a) vẽ (p) : (d) trên cùng mặt phẳng
b) tìm tọa độ giao điểm 2 đồ thị bằng phép tính
c) tìm hàm số y= ax+b biết đồ thị của nó song song (d) và cắt (p) tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho x2+y2+z2=2 tìm GTLN P=x2/x2+yz+x+1 + y+z/x+y+z+1 + 1/xyz+3
cho x,y∈ R ; x≠y
tìm min P=x2-6xy+6y2/x2-2xy+y2
\(P=\dfrac{x^2-6xy+6y^2}{x^2-2xy+y^2}=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)+4x^2-12xy+9y^2}{x^2-2xy+y^2}\)
\(=-3+\left(\dfrac{2x-3y}{x-y}\right)^2\ge-3\)
\(P_{min}=-3\) khi \(2x=3y\)
Cho các đa thức
A=x2-2y+xy+1
B=x2+y-x2y2-1
Tìm đa thức C sao cho:
C-x2+1-y=A-B ( giải bằng 3 cách)
x2 và y2 là x bình phương và y bình phương nhe các bạn!
Mình đg cần gấp ạ! Tks!
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2mx + 3. Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để |x1| + 3|x2| = 6
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(P\right)\) là:
\(x^2=2mx+3\Leftrightarrow x^2-2mx-3=0\) (1)
Phương trình (1) có hệ số \(a.c=1.\left(-3\right)=-3< 0\) nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo hệ thức Viete ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-3\\\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\\left|\dfrac{3}{x_2}\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\x_2^2-2\left|x_2\right|+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-1,x_1=3\\x_2=1,x_1=-3\end{matrix}\right.\)
Với \(x_1=3,x_2=-1\Rightarrow x_1+x_2=2\Rightarrow m=1\).
Với \(x_1=-3,x_2=1\Rightarrow x_1+x_2=-2\Rightarrow m=-1\)
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
(1)
Phương trình (1) có hệ số nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt .
Theo hệ thức Viete ta có:
Ta có:
Ta có hệ:
Với .
Với
Cho đồ thị của các hàm số sau:
(1): y = - 2 x 2
(2): y = x 2
(3): y = -3 x 2
(4): y = -10 x 2
Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”
(1): y = -2 x 2 ; (3): y = - 3 x 2 và (4):y = -10 x 2
Tim cac so nguyen x,y biet:a)*x2 -3*x+1 chia het cho x+2 b)x2-xy = 5x-4y-9 c) (x2-8)*(x2-15)<0 d) (x+1)2+(y+1)2+(x-y)2=2 e) (x2-4)x2>0 ai lam truoc minh tick,mai minh di hoc rui,lam giup minh di pls Thank ban truoc ne ;(
Cho đường thẳng (d): y = mx + 5 ; (P): y =x2
Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1, x2 với x1 < x2 ; |x1| > |x2|
PTHĐGĐ là:
x^2-mx-5=0
a=1; b=-m; c=-5
Vì ac<0 nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
x1<x2; |x1|>|x2|
=>x1<0; x2>0
=>x1*x2<0
=>Luôn đúng
Cho parabol (P): y=x2 và đường thằng (d): y=mx+2
tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1, x2 sao cho x12=4x22
PTHĐGĐ là:
x^2-mx-2=0
Vì a*c<0 nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
x1^2=4x2^2
=>x1=2x2 hoặc x1=-2x2
TH1: x1=2x2 và x1+x2=m
=>x2=m/3; x1=2/3m
x1*x2=-2
=>2/9m^2=-2
=>m^2=-2:2/9=-9(loại)
TH2: x1=-2x2 và x1+x2=m
=>-x2=m và x1=-2x2
=>x2=-m và x1=2m
x1*x2=-2
=>-2m^2=-2
=>m^2=1
=>m=1 hoặc m=-1
Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghchj biết x2=3, x1+3.2y=60, y1=3.x2. Tính x1, x2 và biểu diện y theo x
\(y_1=3\cdot3=9\)
Vì x và y tỉ lệ nghịch nên \(x_1y_1=x_2y_2\)
=>\(9x_1=3y_2\)
=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_2}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{x_1+3y_2}{1+3\cdot3}=\dfrac{60}{10}=6\)
Do đó: \(x_1=6;y_2=18\)
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx - m +1
a. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m = 4
b. Gọi x1 và x2 là hoành độ giao điểm của (P) và (d) . Tìm m sao cho x1 = 9 x2
a. Bạn tự giải
b. Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-m\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1=9\left(m-1\right)\Rightarrow m=\dfrac{10}{9}\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-1\\x_2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-1=9.1\Rightarrow m=10\)