Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sayonara I Love You
Xem chi tiết
Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

daotrinhthanhchung
Xem chi tiết
K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Anh Huy
4 tháng 5 2020 lúc 20:37

X bằng 1 hoặc 0 cũng được

Khách vãng lai đã xóa
Hạt Bụi Thiên Thần
4 tháng 5 2020 lúc 21:18

c) Ta có: M < 4  => 13,8 : ( 5,6 - x ) < 4

                          => 5,6 - x < 13,8:4

                               5,6 - x < 3,45

                                       x < 5,6 - 3,45

                                       x < 2,15

Vậy x < 2,15

Khách vãng lai đã xóa
Min Suga
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
1 tháng 12 2021 lúc 22:06

Đk để pt trên có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 : a>0 và denta>0

suy ra denta= (2m+1)^2-4.(m^2+1)>0

suy ra : m>3/4

Ta có P=x1x2/x1+x2=(m^2+1)/(2m+1)

 Ta có: P∈Z

⇒4P∈Z

⇒(4m^2+4)/2m+1=(2m-1)+5/2m+1∈Z

⇒2m+1=Ư(5)={−5;−1;1;5}

⇒m={−3;−1;0;2} 

Kết hợp đk m>3/4 ta được m=2

 

 

HoangNe20
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:39

a: \(M=\dfrac{2\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}{3x\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{3x}{2\left(1-3x\right)}=\dfrac{3x+1}{x+2}\)

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:55

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x^3+2x^2-5x-6}{x^2+x-6}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2-x^2-3x-2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x-2}=x+1\)

Với mọi x nguyên thỏa ĐKXĐ, ta luôn có: x+1 là số nguyên

hay P là số nguyên(đpcm)

Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Siêu trộm ánh trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
8 tháng 4 2017 lúc 20:14

Ta có

x2-x-2=x(x-1)-2

Vì x thuộc Z nên x(x-1) là số chẵn

Ta có x(x-1) \(⋮2\)

          \(2⋮2\)

=> M(x) luôn là 1 số chẵn

=> M(x) không thể là số nguyên tố

Chú ý rằng ko có trường hợp x2-x-2=2

Khi đó x(x-1)=4, ko có x nào thỏa mãn

Siêu trộm ánh trăng
8 tháng 4 2017 lúc 20:18

thanks