Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 6 2021 lúc 22:13

Gọi độ dài quãng đường AB là \(x\left(km\right)\)\(x>0\).

Thời gian người đó đi \(\frac{1}{3}\)quãng đường đầu là: \(\frac{\frac{1}{3}x}{20}=\frac{x}{60}\)(giờ) 

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại là: \(\frac{\frac{2}{3}x}{10}=\frac{x}{15}\)(giờ) 

Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của người đó là: \(\frac{x}{\frac{x}{60}+\frac{x}{15}}=\frac{1}{\frac{1}{60}+\frac{1}{15}}=12\left(km/h\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
FF_
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
FF_
Xem chi tiết
tôi cần lời giải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 4 2022 lúc 18:36

Gọi quãng đường AB là x(km)  ( x>0 )

Thời gian đi là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian về là:\(\dfrac{x}{10}\left(h\right)\)

3 giờ 30 phút = 7/2 giờ

Theo đề bài ta có pt:

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{10}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4x}{40}=\dfrac{140}{40}\)

\(\Leftrightarrow5x=140\)

\(\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 28km

Knight™
29 tháng 4 2022 lúc 18:37

Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Gọi x (km) là quãng đường AB : (ĐK : x > 0)

Thời gian đi : \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian về : \(\dfrac{x}{10}\left(h\right)\)

Vì thời gian về hết 3 giờ 30 phút nên ta có pt :

\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{10}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+4x=140\)

\(\Leftrightarrow5x=140\)

\(\Leftrightarrow x=28\left(N\right)\)

Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 6 2021 lúc 1:11

Mình sẽ nêu cách làm chung của những dạng như này.

Nếu cho biết vận tốc trên từng phần quãng đường:

B1: Tính từng khoảng thời gian t1,t2,...theo tổng quãng đường S

B2: Tính tổng thời gian t=t1+t2+...theo tổng quãng đường S

B3: Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình.

Nếu cho biết vận tốc trong từng khoảng thời gian thì làm ngược lại là được.

Giờ ta sẽ áp dụng vô bài.

Đề bài cho ban đầu 1/3 quãng đường đi với vận tốc 20km/h, nghĩa là vận tốc trên từng phần quãng đường trước.

Gọi tổng quãng đường là S

Thời gian đi trên 1/3 quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v_1}\left(h\right)\)

Gọi thời gian đi trên 2/3 quãng đường sau là t2

Lúc này bài toán lại đổi về vận tốc trong từng khoảng thời gian

Quãng đường đi được trong 2/3 thời gian còn lại là:

\(s_2=v_2.\dfrac{2}{3}t_2\left(km\right)\)

Quãng đường đi được trong thời gian cuối là:

\(s_3=v_3.\dfrac{1}{3}t_2\left(km\right)\)

Có \(s_2+s_3=\dfrac{2}{3}v_2t_2+\dfrac{1}{3}v_3t_2=t_2\left(\dfrac{2}{3}v_2+\dfrac{1}{3}v_3\right)=\dfrac{2}{3}S\Rightarrow t_2=\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{\dfrac{2}{3}v_2+\dfrac{1}{3}v_3}\left(h\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{3v_1}S+\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{\dfrac{2}{3}v_2+\dfrac{1}{3}v_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{2}{3}v_2+\dfrac{1}{3}v_3}}=...\left(km/h\right)\)

 

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
3 tháng 12 2016 lúc 22:01

gọi s1 = s2 = s3 = s/3

ta có : v1 = s1/t1 -> t1 = s/3.v1 = s/30

v2 = s2/t2 -> t2 = s/3.v2 = s/24

v3 = s3/t3 -> t3 = s/3.v3 = s/16

Ta có công thức vận tốc trung bình

Vtb = S/t => S/ t1+t2+t3 = S/ s/30 + s/24 + s/16

= S/ 33s/240 = 1/ 33/240 = 240/33 = 7 ( xấp xỉ )

Big City Boy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 3 2021 lúc 21:11

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

Paul
23 tháng 3 2021 lúc 21:18

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

Lê Văn Bảo Thanh
11 tháng 12 2023 lúc 21:06

KO BT