Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn tuấn nghĩa
Xem chi tiết
Cậu bé đz
21 tháng 11 2018 lúc 22:43

dùng định lí Bê du bạn nhé

Trần Thanh Phương
22 tháng 11 2018 lúc 15:45

Phạm Minh Đức đúng ròi đó :)

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x2 - 1 )

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x - 1 ) ( x + 1 )

Áp dụng định lý Bezout ta có 2 đa thức dư :

+) f(1) = 11999 + 1999 + 199 + 19 + 2004 = 2008

+) f(-1) = (-1)1999 + (-1)999 + (-1)99 + (-1)9 + 2004 = 2000

Vậy phép chia trên có 2 đa thức dư là f(1) = 2008 và f(-1) = 2000

Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
18 tháng 5 2019 lúc 20:38

dư x đó bạn a 

Pham Van Hung
19 tháng 5 2019 lúc 20:06

\(x^{21}=x^{21}-x+x=x\left(x^{20}-1\right)+x\)

Ta có tính chất \(a^n-b^n⋮\left(a-b\right)\left(a;b;n\inℕ^∗\right)\)

Do đó: \(x^{20}-1=\left(x^4\right)^5-1^5⋮\left(x^4-1\right)\)

Mà \(x^4-1=\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)⋮\left(x^2+1\right)\)

\(\Rightarrow x^{20}-1⋮\left(x^2+1\right)\Rightarrow x\left(x^{20}-1\right)⋮\left(x^2+1\right)\)

Vậy x21 chia x+ 1 dư x

TRẦN ĐỨC VINH
20 tháng 5 2019 lúc 22:22

\(x^{21}=x^{19}\left(x^2+1\right)-x^{17}\left(x^2+1\right)+x^{15}\left(x^2+1\right)-x^{13}\left(x^2+1\right)+x^{11}\left(x^2+1\right)-x^9\left(x^2+1\right)+x^7\left(x^2+1\right)-x^5\left(x^2+1\right)+x^3\left(x^2+1\right)-x\left(x^2+1\right)+x\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x^{19}-x^{17}+x^{15}-x^{13}+x^{11}-x^9+x^7-x^5+x^3-x\right)+x\) 

 Vậy Số dư của phép chia x21 cho (x2 + 1)  là x

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
ST
24 tháng 5 2019 lúc 10:55

đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1. vậy đa thức dư có bậc nhất dạng ax+b

Ta có: \(x^{67}+x^{47}+x^{27}+x^7+x+1=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

Cho x=1 rồi x=-1 ta được: \(\hept{\begin{cases}1+1+1+1+1+1=a+b\\-1-1-1-1-1+1=-a+b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=6\\-a+b=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=1\end{cases}}}\)

Vậy dư trong phép chia trên là 5x+1

titanic
Xem chi tiết
Mai Anh
9 tháng 12 2017 lúc 13:08

Vì đa thức chia có dạng bậc 2 đa thức dư sẽ là ax+bax+b

Gọi Q(x) là thương trong phép chia (x^105+x^90+x^75+...+x^15+1):(x^2−1) ta có:

x^105+x^90+x^75+...+x^15+1=(x^2−1)Q(x)+ax+bx

Tại x=1 có: 8=a+b (1)

Tại x=−1 có: −a+b=0(2)

Trừ (1) cho (2) được:

a+b+a−b=8

⇒2a=8

⇒a=4

Khi đó: b = 4

Vậy dư của phép chia là 4x+4.

Mai Anh
9 tháng 12 2017 lúc 13:15

mk viet nham de mk lam lai nha:

Vì đa thức chia có dạng bậc 2 ⇒đa thứ dư sẽ là: ax+b

Gọi Q(x) là thương trong phép chia:(x^105+x^90+x^15+1)/(x^2-1) ta có:

Tại x=1x=1 có: 8=a+b(1)

Tại x=−1x=−1 có: −a+b=0(2)

Trừ (1) cho (2) được:

a+b+a−b=8

⇒2a=8

⇒a=4

Khi đó: b = 4

Vậy dư của phép chia là 4x+4 .

@_@

Đức Cường
Xem chi tiết
dang huynh
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết