Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đình Nguyên
Xem chi tiết
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
27 tháng 8 2018 lúc 18:00

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng,
câu a: Giả sử tồn tại x thuộc B
chia ra thành 2 trường hợp.TH1,x thuộc A thì =>x thuộc A∆B=A.Điều này mâu thuẫn
TH2,x không thuộc A.Vì x thuộc B nên theo định nghĩa A∆B=A. =>mâu thuẫn

x.drake
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Hikaru Sumire
Xem chi tiết
.
2 tháng 6 2020 lúc 15:11

Vì \(a>b\) nên \(a=b+m\)   \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b+m}{b}=1+\frac{m}{b}\)

         \(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b+m+c}{b+c}=1+\frac{m}{b+c}\)

Mà \(\frac{m}{b}>\frac{m}{b+c}\) nên \(1+\frac{m}{b}>1+\frac{m}{b+c}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
2 tháng 6 2020 lúc 15:28

Theo cj nghĩ : 

\(a>b\Rightarrow a-b>0\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Mà : \(\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+c}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}-\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{a\left(b+c\right)-b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{c\left(a-b\right)}{b\left(b+c\right)}>0\)

Do đó : \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
.
2 tháng 6 2020 lúc 15:33

๛๖ۣۜTɦủү❄๖ۣۜAɾĭαηηεツ ơi, chị là gái thật hả??? Mà em thấy cách của chị hơi khó hiểu sao sao ý. :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phước
1 tháng 4 2017 lúc 21:28

Ta có:

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\)

\(\Rightarrow ac< bc\)

\(\Rightarrow ac+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

pppp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:22

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Đúng

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Hàn Mẫn Nghi
Xem chi tiết