Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:45

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=4^2-2^2=12\)

\(\Leftrightarrow HB=2\sqrt{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{2^2}{2\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

Bùi Thanh _ Lâm 7
Xem chi tiết
Nhật Hạ
4 tháng 4 2020 lúc 20:04

a, Xét △BAH vuông tại H có: HBA + BAH = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △vuông)

Ta có: BAC = BAH + HAC  => BAH + HAC = 90o

=> HBA = HAC  => HBA = KAD

Xét △HBA vuông tại H và △KAD vuông tại K

Có: HBA = KAD (cmt)

       AB = AD (gt)

=> △HBA = △KAD (ch-gn)

b, Vì BC ⊥ AH (gt)  => HE ⊥ HK

và AH ⊥ KD (gt) => HK ⊥ KD

=> HE // KD (từ vuông góc đến song song)

Xét △HKD vuông tại K và △DEH vuông tại E

Có: HD là cạnh chung

       KHD = HDE (HE // KD)

=> △HKD = △DEH (ch-gn)

c, Vì △HKD = △DEH (cmt)

=> KD = EH (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = KD (△HBA = △KAD)

=> AH = EH

Khách vãng lai đã xóa
trần quang kiệt
Xem chi tiết
Le Thuy Linh
Xem chi tiết
Lưu Ly
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 9 2020 lúc 11:23

∆ABC có hai đường cao BD, CR cắt nhau tại H

a) ∆BDC có H là trung điểm của DC (gt) và M là trung điểm của BC => HM là đường trung bình của tam giác => HM // BD

Mà HM⊥EF nên BD⊥EF. ∆BDH có BE và HE là hai đường cao nên E là trực tâm của ∆BDH => DE⊥BH (đpcm)

b) Kẻ FJ⊥CH cắt BH tại S

∆SHC có hai đường cao CF và SJ nên HF là đường cao thứ ba => HF⊥SC

Mà HF⊥HM => HM // SC mà M là trung điểm của BC nên H là trung điểm của BS

Xét ∆BRH và ∆SJH có:

          ^BRH = ^SJH (= 900)

          BH = SH (cmt)

          ^BHR = ^SHJ (đối đỉnh)

Do đó ∆BRH = ∆SJH (ch - gn) 

=> HR = HJ (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ERH và ∆FJH có:

          ^ERH = ^FJH (= 900 )

          HR = HJ (cmt)

          ^EHR = ^FHJ (đối đỉnh)

Do đó ∆ERH = ∆FJH (cgv - gnk)

=> EH = FH (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Nguyễn linh ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)