Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
13 tháng 5 2019 lúc 20:31

Càng lên cao càng lạnh là đúng nhé bn 

Cứ lên cao 100m , nhiệt độ lại giảm \(0,6^oC\)nhé !

Nếu có bài toán tính độ cao của núi biết nhiệt độ hiện tại ở chân núi thì bn cứ áp dụng vào tính nhé !

Trần Hải Linh
13 tháng 5 2019 lúc 20:33

thấy giáo mk bảo cx có ng khi leo núi rồi đi xuống thì ng đó cnagf lên cao càng lạnh

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
13 tháng 5 2019 lúc 20:35

Càng lên cao càng lạnh

Vì cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ tăng 0,6oC

~ Hok tốt ~

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
23 tháng 12 2021 lúc 20:03

nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Trần Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
gaukind2008
15 tháng 12 2020 lúc 19:28

Chọn C bạn nhé

NguyễnLêAnhThư
15 tháng 12 2020 lúc 21:12

C.càng lên cao áp suất càng tăng

Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 11:54

A

Nguyễn Văn Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 11:55

A

Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:57

A

Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

Yin Ckan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 10:54

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 11:16

 1C

2C

3A

4B

5A

6C

7A

8C

9B

10D

Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 11:19

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 10:09

C

Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 11 2021 lúc 10:09

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Huy Nekk
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 10:29

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

Đỗ Đức Hà
24 tháng 11 2021 lúc 10:35

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 11:47

1. C

2. B

3. C

4. A

5. C

6. A

7. D

8. A

9. D

10. C

tôi cần tình yêu
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
23 tháng 7 2018 lúc 18:40

Nhiệt kế

Cô nàng Thiên Bình dễ th...
23 tháng 7 2018 lúc 18:46

Nhiệt _ Kế !

Hok _ Tốt !

trả lời :

nhiệt kế