Hãy giải thích vì sao virus chỉ có thể nhân lên được trong tế bào chủ
Giải thích vì sao virus chỉ xâm nhập vào tế bào của vật chủ nhất định.
Mỗi loại virus có một thụ thể nhất định, mỗi vật chủ cũng có thụ thể đặc trưng riêng cho từng loài. Thụ thể của virus chỉ có thể gắn với mỗi vật chủ có thụ thể tương ứng nên mỗi loại virus chỉ gây bệnh ở vật chủ nhất định.
9. Giải thích được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sinh vật:
- Việc tạo ra số lượng lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Vì sao cơ thể lớn lên được?
10. Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
11. Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
12. Xác định tên các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.
13. Giải thích vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.
14. Phân biệt vi khuẩn và virus
Ai giúp tui với tui đang cần gấp
a. Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virus là vật thể không? Giải thích.
b. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra? Em có biết mình đã từng được tiêm những loại vaccine nào không? Tại sao cần tiêm phòng nhiều loại vaccine khác nhau?
Câu 3:
a, trình bày cấu tạo của tế bào vi khuẩn. Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới?
b, Em hãy nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người.
c. Nêu một số bệnh do vi khuẩn gây ra và cách phòng, chống bệnh.
Câu 4:
a. Trình bày đặc điểm của các ngành Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
Câu 5:
a, Vẽ sơ đồ phân loại động vật
b, Trình bày đặc điểm của lớp Cá, lớp Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú
bạn nào làm sớm mik tích cho nha
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của virus?
A. Virus là sinh vật đơn bào, có kích thước rất nhỏ.
B. Virus là dạng sống có không có cấu tạo tế bào.
C. Virus gồm 1 tế bào, chỉ nhân lên được trong tế bào vật chủ.
D. Virus là sinh vật đa bào chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử
Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus?
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập.
C. Sinh tổng hợp.
D. Lắp ráp.
Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virus là vật thể không sống không? Giải thích.
- Virus chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virus đều gồm 2 thành phần cơ bản là vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài hoặc gai glycoprotein. Trong khi đó cấu tạo tế bào điển hình gồm có: màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân)
- Em có đồng ý. Vì virus kí sinh bắt buộc. Chỉ được nhân lên trong tế bào vật chủ, không có vật chủ virus không tồn tại.
CÔ ƠI, ĐẦY ĐỦ HƠN LÀ
Virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình, tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền (ADN hoặc ARN). Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai glicoprotein.
Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
* 1 tế bào bao gồm 3 thành phần: Màng sinh chất, chất tế bào và vật chất di truyền
Virut chỉ có cấu tạo từ màng sinh chất và vật chất di truyền do đó nó không phải là tế bào sống
* Virut là vật thể giữa sống và chết do chúng:
- Không thể tự nhân lên
- Tuy nhiên có thể nhân lên phụ thuộc vào sinh vật khác
Vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình? Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virus là vật thể không sống không? Giải thích.
- Nói virus chưa có dạng cấu tạo tế bào điển hình vì:
+ Cấu trúc của virus không đủ ba thành phần chính của một tế bào (màng sinh chất, tế bào chất và nhân/vùng nhân) mà chỉ được cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là vỏ protein và lõi vật chất di truyền, ngoài ra một số virus có thêm vỏ ngoài.
+ Virus không có các bào quan để tự tổng hợp các chất cần thiết mà phải dựa vào vật chủ.
- Em không đồng ý với ý kiến virus là vật thể không sống. Virus là thực thể nằm trong ranh giới của vật thể sống và vật thể không sống:
+ Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống.
+ Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,…
- Virus SARS-CoV 2 có cấu trúc dạng xoắn, khối hay hỗn hợp? Giải thích
- Virus SARS-CoV 2 có thể xâm nhập vào loại tế bào nào ở người? Vì sao?
1: Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ? Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định?
2: Cần có thái độ và nhận thức như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV?
1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:
- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:
a.Giai đoạn hấp phụ:
- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.
b.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài
- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”
c.Giai đoạn sinh tổng hợp
- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình
d.Giai đoạn lắp ráp
- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh
e.Giai đoạn phóng thích
- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:
- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.
- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.
* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR
Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….
- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…
Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân?
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.