Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 22:56

a: a⊥c

b⊥c

Do đó: a//b

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 9:41

a, Vì a và b cùng vuông góc với c nên a//b

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
30 tháng 10 2021 lúc 9:43

TL

Vì a và b vuông góc với c nên a//b

HT

《Danny Kazuha Asako》
30 tháng 10 2021 lúc 9:45

a)

Ta có:

\(\begin{cases} a┷c\\ b┷c \end{cases} \) 

=> a//b

b) mk ko biết hình thế nào nên ko tính dc nha, thông cảm

Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 20:39

\(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=35^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=180^0\\\widehat{C}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

Vậy \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) hay AD là p/g \(\widehat{BAC}\)

Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nagi
Xem chi tiết
Nagi
22 tháng 12 2023 lúc 19:54

à mà chỗ gần đường thẳng a là góc G nhé, tớ không để ý nên quên mất

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 10:42

a: a\(\perp\)IK

b\(\perp\)IK

Do đó: a//b

b: Ta có: a//b

=>\(\widehat{GHE}+\widehat{HEK}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

Ta có: \(\widehat{HEK}=\widehat{DEF}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{DEF}=62^0\)

nên \(\widehat{HEK}=62^0\)

=>\(\widehat{GHE}=180^0-62^0=118^0\)

c: ta có: ΔKIE vuông tại K

=>\(\widehat{KIE}+\widehat{KEI}=90^0\)

=>\(\widehat{KIE}+62^0=90^0\)

=>\(\widehat{KIE}=28^0\)

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
lêthịthùy
Xem chi tiết
Cấn Khôi Nguyên
17 tháng 10 2021 lúc 18:23
Chứng minh aa song song bb

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Gamer2016 Offical
Xem chi tiết