Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ các tia On và Op sao cho góc mOn=50 độ ; góc mOp=130 độ.
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp.Tính góc aOp?
Giúp mk với!
Bài 1 :Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ tia Ox và Oz sao cho : góc xOy =35 độ ; góc xOz = 70 độ . Tia Ox có phải tia phân giác của góc xOz không ?Vì sao ?
Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vé tia Om và Op sao cho : góc mOp = 40 độ ; góc mOn = 80 độ .
a ) Tia Op có nằm giữa hai tia Om , On không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ tia Op là tia phân giác của góc mOn ?
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)
Bài 1:
b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)
nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)
Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om , vé tia On và Op sao cho : ^mOp = 40 độ ; ^mOn = 80 độ .
a) Tia Op có nằm giữa hai tia Om , On không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ tia Op là tia phân giác của góc mOn ?
a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )
Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )
b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp.
Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 800 => 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400
Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )
Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ hai tia On,Op sao cho mOn=45 độ , mOp=135 độ
a)Tính nOp
b)Kẻ Op là tia đối của tia Om. Tính số đo góc kề bù với mOp
c)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thằng mq không chứa tia On , vẽ tia Ot sao cho mOt=45 độ . Chứng tỏ hai tia Op và Ot là hai tia đối nhau.
d)Chỉ ra các góc nhọn , góc tù,góc vuông , góc bẹt trên hình vẽ
e)Chỉ ra cặp góc kề nhau nhưng không kề bù trên hình vẽ
giups mk với , mk cần gấp, thanks
CẬU SAO CHÉP ĐỀ BÀI XONG RÙI DÁN VÀO TÌM KẾM CÂU HỎI, CHỦ ĐỀ...
K CHO MK NHA
Trên cùng 1 nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Om , vẽ các tia On ,Op sao cho mOn= 50 độ , mOp = 130độ
a ) Trong 3 tia Om , On , Op tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Tính góc nOp
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp . Tính aOp ?
Cho góc xOy = 110 độ. Trên cùng một nửa mặt phẳng ( có chứa tia Oy) bờ chứa tía Õ, vẽ tia Oz sao cho xOz = 50 độ.
a, Tính góc yOz
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng ( có chứa tia Oy) bờ chứa tia Oz, vẽ tia Om sao cho góc mOz = 30 độ. hỏi tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? vì sao?
c. Trên cùng một nửa mặt phẳng không chứa tia Om bờ chứa tia Ox, vẽ tia On sao cho góc xOn = 100 độ Chứng minh rằng: hai tia Om và On là hai tia đối nhau.
Chủ yếu là câu c ạ
cho góc xOy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 50 độ.
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy,vẽ tia Om sao cho góc mOz = 20 độ.Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy.
b,Vẽ tia Om thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, không chứa tia Om,sao cho góc xOm' = 110 độ.Chứng tỏ rằng Om và On là hai tia đối nhau.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 40 độ; xOz = 110 độ. Vẽ các tia phân giác Om, On của xOy và yOz. Tính góc mOn.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(40^0+\widehat{yOz}=110^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=110^0-40^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=70^0\)
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)
Vì Oy nằm giữa Ox và Oz mà Om nằm giữa Oy và Ox, On nằm giữa hai tia Oy và Oz nên Oy nằm giữa Om và Om.
\(\Rightarrow\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
hay \(20^0+35^0=\widehat{mOn}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=55^0\)
Vậy \(\widehat{mOn}=55^0\)
1
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ 2 tia OB và OC sao cho góc AOB=50 độ góc AOC=150 độ. Vẽ các tia OM ON lần lượt là tia phân giác của góc AOB góc AOC. Tính góc MON . Tia OB có là tia phân giác của góc MON không vì sao
nửa mặt phẳng bờ phải chứa đường thẳng cơ mà
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia op vẽ hai tia om,on Sao cho mop bằng 70 ° và nop Bằng 150 độ
A trong tia om,ơn,op tia là nằm giữa hai tia còn lại vì sao
tính số đo mOn
Vẽ tia ot là tia đối của on tính số đo mOt