Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi tuấn dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:59

 

loading...

1: Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DB,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của BC

=>DO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

CB\(\perp\)OD

Do đó: AC//OD

2: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔDBA vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

 

Bùi Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 19:39

loading...

loading...

loading...

Mèo con
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 21:13

Câu 9.

Tại điểm \(I\)\(i=r=0\)

Tia sáng truyền thẳng vào lăng kính.

Tại điểm J có \(i_J=30^o\)

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sinr=nsini_J=1,5\cdot sin30^o=\dfrac{3}{4}\Rightarrow r=arcsin\dfrac{3}{4}\)

Góc lệch:

\(D=r-i_J=arcsin\dfrac{3}{4}-30^o\approx18,6^o\)

Chọn B.

Hình vẽ tham khảo sgk lí 11!!!

undefined

bùi tuấn dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:52

1: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCAD có

I là trung điểm chung của OA và CD

=>OCAD là hình bình hành

Hình bình hành OCAD có OC=OD

nên OCAD là hình thoi

2: Ta có: OCAD là hình thoi

=>OA là phân giác của góc COD

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{ODM}=90^0\)

=>MD là tiếp tuyến của (O)

3:

Xét (O) có

ΔCFE nội tiếp

CE là đường kính

Do đó: ΔCFE vuông tại F

=>CF\(\perp\)FE tại F

=>CF\(\perp\)ME tại F

Xét ΔCME vuông tại C có CF là đường cao

nên \(MF\cdot ME=MC^2\left(1\right)\)

Xét ΔMCO vuông tại C có CI là đường cao

nên \(MI\cdot MO=MC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MF\cdot ME=MI\cdot MO\)

=>\(\dfrac{MF}{MO}=\dfrac{MI}{ME}\)

Xét ΔMFI và ΔMOE có

\(\dfrac{MF}{MO}=\dfrac{MI}{ME}\)

\(\widehat{FMI}\) chung

Do đó: ΔMFI đồng dạng với ΔMOE

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:19

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{O}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

Nguyễn Thị Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
25 tháng 2 2022 lúc 18:21

đăng từng bài một thui nha 

qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 18:23

Cần bài nào thế

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:18

Bài 13: 

 

a: Hai tia Oy và Ay không trùng nhau vì chúng không chung gốc

Tia trùng với tia Oy là tia OA

b: Hai tia Ox và Ay không đối nhau vì chúng ko chung gốc

vũ hà linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

0 tên
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết