Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánhapthiroi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 6:31

- Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.

- Nghệ thuật:

  Viết theo thể bút kí

 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ

  Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động

Đặng Hà Vy
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Kiên
12 tháng 4 2023 lúc 19:03

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

hoangkimngan
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Trâm
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
24 tháng 3 2019 lúc 15:05

Trong các văn bản mà tôi đã được học, văn bản gây nhiều ấn tượng với tôi nhất đó là "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án tên quan phủ "lòng lang dạ thú". Trong khi nhân dân thì thì đang vật lộn với mưa cố gắng giữ đê không bị vỡ thì hắn lại yên thân ở trong triều, lại còn chơi đánh bài tổ tôm một cách sung sướng. Cho đến khi đất nước lâm nguy thì đã muộn màng. Sau khi đọc xong văn bản này em tự nhủ rằng không nên quá chủ quan. Vì nếu như chúng ta quá chủ quan thì sẽ để lại những hậu quả khó lường giống như tên quan phủ ở trong bài.Đây là một văn bản hay và có ý nghĩa. Đừng chủ quan nhiều bạn nhé.

minh nguyet
24 tháng 3 2019 lúc 15:31

Tham khảo:

Dàn bài chi tiết

a. Mở bài

Giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm: Tác giả Phạm Duy Tốn sinh năm 1881 và mất năm 1924 quê tại Phú Xuyên, Hà Nội. Ông là nhà văn đại diện cho nền văn học hiện thực phê phán. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là một tác phẩm tiêu biểu cho nền văn học hiện đại, phản ánh hiện thực lúc bấy giờ. Thông qua câu chuyện của mình tác giả muốn thể hiện cái nhìn nhân sinh quan đối với xã hội, sự thương cảm của mình với những người dân cùng đinh khốn khổ.

b. Thân bài

Cảm nhận về nội dung tác phẩm

Phân tích nội dung câu chuyện “Sống chết mặc bay” kể về một tên quan huyện có trách nhiệm phòng hộ đê, giúp dân chống lũ ở một huyện thuộc vùng Bắc Bộ của ta thời phong kiến. Ý nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”. Nhan đề của tác phẩm là “Sống chết mặc bay” tác giả đã phản ảnh được sự vô trách nhiệm, bàng quan của một tên quan được xem là quan phụ mẫu (cha mẹ của dân) Trong tác phẩm thể hiện hai bức tranh hoàn toàn trái ngược nhau: Một bên là hình ảnh những người dân nghèo khổ, đang lo lắng dốc sức phòng hộ chống vỡ đê. Một bên là những quan chức phụ trách giúp dân hộ đê nhưng lại mải mê chơi trò đỏ đen, kiếm chác tiền bạc. Phân tích sự tha hóa của bọn quan lại, sự xuống cấp của xã hội, chế độ.

→ Qua tác phẩm ta thấy được sự xuống cấp, sự thối nát của một chế độ đã đến giai đoạn suy thoái, để nhường lại cho một chế độ mới tiến bộ, phát triển hơn, có thể giúp cho người dân nhiều hơn.

Cảm nhận về đặc sắc nghệ thuật

Tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo sử dụng những chi tiết tương phản để tăng độ hấp dẫn của câu chuyện cũng như làm nổi bật sự đặc sắc thể hiện sự vô cảm của quan hiện với sự đau khổ sống chết của người dân. Tác giả cũng khôn khéo sử dụng cùng một lúc hai bút pháp nghệ thuật cho hai bức tranh cuộc sống để nói lên sự tương phản, sự thối nát của chế độ. Phân tích cảnh thời tiết, trời mưa tầm tã, người dân thì ướt sũng như “chuột lột”, vất vả , cơ cực nhiều cam go, thử thách. Một bên là những tên quan chức, trong cuộc đỏ đen cũng cam go, thử thách không kém, chúng cũng sát phạt ăn thua nhau nảy lửa, cuộc chiến trên chiếu bạc cũng không kém phần thử thách gay cấn như cuộc chiến chống vỡ đê. Hình ảnh tên quan huyện vơ hết tiền thắng bạc nhét vào túi, và tên người làm vào thưa “Bẩm, đê có khi vỡ” thì hắn dửng dưng vô cảm nói “Mặc kệ” rồi khi nghe nói “Đê vỡ mất rồi” thì hắn nói lớn, đầy tức giận đòi “cắt cổ, bỏ tù” người khác. Qua đó bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật. Hắn là kẻ vô cảm, tham lam và quan liêu, lạm quyền như thế nào? Tình huống của câu chuyện nhiều tình tiết ly kỳ, hấp dẫn, nói viết tả thực xem lẫn hư cấu, tương phản làm cho câu chuyên mang nhiều màu sắc cảm xúc khác nhau.

→ “Sống chết mặc bay” người đọc cảm thấy thấm thía nỗi khốn khổ của người dân khi phải sống trong một thời kỳ áp bức, bóc lột tới như vậy.

c. Kết bài

Cảm nghĩ chung và khẳng định lại giá trị tố cáo của tác phẩm Qua tác phẩm “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn đã lên án mạnh mẽ bọn quan tham ô lại, mặt người dạ thú, chỉ biết sống cho mình, vơ vét lợi ích. Nó phản ánh sự xuống cấp về đạo đức của những người cầm đầu chế độ cũ, đòi hỏi sự thay đổi của chế độ nhằm phục vụ lợi ích của người dân tốt hơn.

nguyễn khánh ngọc
24 tháng 3 2019 lúc 15:48

làm sáng tỏ các ý sau:

-sống xa hoa trang trọng

-sống nhàn nhã vương giả

-ăn chơi bài bạc,thản nhiên,ung dung

-"sống chết mặc bay"

-sung sướng ù ván bài to khi đê đã vỡ

=>vạch trần và lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại

cuộc sống cơ cực của nhân dân

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
black hiha
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
Xem chi tiết