Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh hieu
Xem chi tiết
TheBurden Blazt
Xem chi tiết
Miss Angle
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:53

a: BC=5cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

Huu Dang Pham
Xem chi tiết
Chiyuki Fujito
26 tháng 3 2020 lúc 8:25

Hình tự vẽ nhá

a) +) Xét ΔABD có

BA = BD ( gt)

⇒ Δ ABD cân tại B

+) Xét Δ BHA vuông tại H và Δ BHD vuông tại H có

BA = BD ( gt)

BH: cạnh chung

⇒ ΔBHA = Δ BHD (ch-cgv)

b)+) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BA=BD\\AE=DC\end{matrix}\right.\)

⇒ BA + AE = BD + DC

⇒ BE = BC
+) Xét Δ BED và ΔBCA có

BE = BC ( cmt)
\(\widehat{ABC}\) : góc chung

BD = BA ( gt)
⇒ ΔDBE = ΔABC (c-g-c)

Lần sau vt đề hẳn hoi ra nhá bạn ơi~~~~

Học tốt ~~~
## Chiyuki Fujito

Khách vãng lai đã xóa
Maéstrozs
Xem chi tiết
Đinh Thị Nhàn
Xem chi tiết
nguyễn văn sắn
27 tháng 2 2018 lúc 20:47

thực chất nó rất đơn giản

Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
1 tháng 2 2019 lúc 22:07

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 82 + 62

BC2 = 100

=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:

AB = AD (gt)

AE: cạnh chung

Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)

BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)

Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o

DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o

Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)

Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

BE = DE (cmt)

BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)

EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).

goi DE ∩∩ BC tại I

có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC

có AE = 2 cm ( gt)

và AC = 6 cm (gt)

=> AE = 1313AC

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến còn lại

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC