Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Trần Khuyên
12 tháng 4 2019 lúc 20:38

a) \(\Delta ODC\)có \(BD\perp OC\)và \(CA\perp OD\)chúng cắt nhay tại M nên => M là trực tâm của\(\Delta ODC\)=> \(OM\perp DC\)

Lụchuyềntrang832004
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Doãn Trịnh Việt Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
ngọc trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

minh châu
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
25 tháng 8 2016 lúc 20:38

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . \(\Delta OAM;\Delta OBM\)có góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\left(g.c.g\right)\)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : \(\Delta OHM,\Delta OKM\)vuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> \(\Delta OHM=\Delta OKM\)(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) OA = OB ( cmt) ; MA = MB (2 cạnh tương ứng của \(\Delta OAM=\Delta OBM\)) nên O,M thuộc trung trực của AB

=> OM là trung trực của AB

ngọc trần
Xem chi tiết
Edogawa Conan
31 tháng 7 2019 lúc 17:14

Bài 1 O A B M x y 45 0

Bài 2.  O A B C D

Giải:a) Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\) (OD nằm giữa OA và OB) => \(\widehat{AOD}+90^0=\widehat{AOB}\)

                \(\widehat{BOC}+\widehat{AOC}=\widehat{AOB}\) (OC nằm giữa OA và OB) => \(\widehat{BOC}+90^0=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b) Do OD nằm giữa OA và OB (\(\widehat{BOD}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{BOD}=130^0-90^0=40^0\)

Do OD nằm giữa OA và OC (\(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

=> \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=90^0-40^0=50^0\)

Vậy ...