Cho hàm số f(x+1)= 2x-3
Tìm f(x)
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = ( x + 1 ) 2 ( x + 2 ) 3 ( 2 x - 3 ) . Tìm số điểm cực trị của f(x).
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số f(x) có f ( x ) = ( x + 1 ) 4 ( x - 2 ) 3 ( 2 x + 3 ) 7 ( x - 1 ) 10 . Tìm cực trị f(x)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn B.
Xét :
Có nghiệm bội chẵn x = - 1 , x = 1 nên dấu của f’(x) qua hai nghiệm này không đổi dấu => x = 1 và x = - 1 không là cực trị
Có nghiệm bội lẻ x = 2 , x = - 3 2 , nên nó là hai cực trị
Kết luận: Hàm số có hai cực trị.
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Cho hàm số y=f(x)= 2x-3
a) Tính f(-3); f(-1); f(0); f(1/2)
b) Tìm x biết f(x)=3;f(x)=7
cho hàm số y=f(x)=4x+a-√3 (2x+1)
a, chứng tỏ rằng hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến
b, tìm x để f(x)=0
a: \(f\left(x\right)=4x+a-\sqrt{3}\left(2x+1\right)\)
\(=4x+a-2\sqrt{3}\cdot x-\sqrt{3}\)
\(=x\left(4-2\sqrt{3}\right)-\sqrt{3}+a\)
Vì \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\)
nên hàm số \(y=f\left(x\right)=x\left(4-2\sqrt{3}\right)+a-\sqrt{3}\) luôn đồng biến trên R
b: f(x)=0
=>\(x\left(4-2\sqrt{3}\right)+a-\sqrt{3}=0\)
=>\(x\left(4-2\sqrt{3}\right)=-a+\sqrt{3}\)
=>\(x=\dfrac{-a+\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}\)
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 2 x thỏa mãn F(0)=3/2. Tìm F(x)
: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.
a) Tính f(-2); f(0); f(-\(\dfrac{1}{2}\)). b) Tìm các giá trị của x biết : f(x) = 5 ; f(x) = 1
a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.
Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3
= 4+3=7
Ta có: f(0)= -2.0+3
= 0+3=3
Ta có: f(
Lời giải:
a.
$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$
$f(0)=(-2).0+3=3$
$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$
b.
$f(x)=-2x+3=5$
$\Rightarrow -2x=2$
$\Rightarrow x=-1$
$f(x)=-2x+3=1$
$\Rightarrow -2x=1-3=-2$
$\Rightarrow x=1$
1. Cho hàm số: f(x)=-3|x|+1
A) tính f(0); f(2); f(-2); f(-1/2)
B) tìm x để f(x)=-3
2. Tìm điều kiện xác định của các hàm số:
A) y=2x(x+1)
B) y=3x/2x-3 (chỗ này là 3x trên 2x-3 chứ ko phải 3.x trên 2x-3 đâu nha)
C) y= 1/x^2-x
D) y=√x^2-4
Mk cần gấp mai nộp rồi thanks mấy bn trc
Bài 1:
a: f(0)=1
f(2)=-3x2+1=-6+1=-5
f(-2)=-3x2+1=-5
f(-1/2)=-3x1/2+1=-3/2+1=-1/2
b: f(x)=-3
=>-3|x|+1=-3
=>-3|x|=-4
=>|x|=4/3
=>x=4/3 hoặc x=-4/3