Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Hoàng Anh
Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2(a+b)x(a-b).Số ước nguyên duơng của số chính phương là một...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Ngô Ngọc Huy
26 tháng 9 2021 lúc 18:27

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
26 tháng 9 2021 lúc 18:32

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Ny Na
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
4 tháng 9 2014 lúc 9:29

Vì số tự nhiên có các chữ số tận cùng là : 0; 1; 2; 3; ... 8; 9.

Mà số chính phương bằng bình phương của số tự nhiên.

Nên số chính phương có các chữ số tận cùng là : 02 ;12 ;22 ; ... 82 ; 92.

Hay : 0; 1; 4; 9; 6; 5; 6; 9; 4; 1. (Không có 2; 3; 7; 8)

Vậy số chính phương không thể tận cùng là các chữ số 2; 3; 7; 8.

Dân chơi
Xem chi tiết
vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 19:44

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

Dân chơi
15 tháng 6 2019 lúc 20:13

Cảm ơn bạn nhé :))

vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 20:21

tui sợ tui giải sai thôi =))

đỗ minh cường
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 21:23

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

ưertyuuj5
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Mỹ Anh
10 tháng 9 2016 lúc 16:15

Ta có :

1 = 12 = 1

2 = 22 = 4

3 = 3= 9

4 = 42 = 16

5 = 52 = 25

6 = 62 = 36

7 = 72 = 49

8 = 82 = 64

9 = 92 = 81

Nguyễn Thị Mai Linh
10 tháng 9 2016 lúc 16:07

1^2=1

2^2=4

3^2=9

4^2=16

5^2=25

6^2=36

7^2=49

8^2=64

9^2=81

0^2=0

=> Ta thấy các số tận cùng từ 1 đến 9 hay các số từ 1 đến 9 sẽ tận cùng là các chữ số trên=> đpcm

Nguyễn Ngọc Khánh
10 tháng 9 2016 lúc 16:30

mk k rùi

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hiền Thương
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh lan
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!