Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ryan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Ryan Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
9 tháng 11 2016 lúc 13:58

Ta có nếu không giải được câu nào hoặc chỉ đúng 1 câu thì được 0 điểm

Nếu giải được 2 câu thì được 1 điểm

Nếu giải được 3 câu thì được 4 điểm

Nếu giải được 4 câu thì được 7 điểm

Nếu giải được 5 câu thì được 10 điểm

Vậy số điểm 31 bạn có thể đạt được nằm trong 5 khả năng 

Nếu như mỗi điểm chỉ có tối đa 6 bạn có điểm bằng nhau thì sẽ có tối đa 6.5 = 30 bạn

Mà thật tế có 31 bạn tham gia nên sẽ có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trương Hạ My
Xem chi tiết
Nguyen Thu Trang
28 tháng 7 2015 lúc 10:14

5 * 5 - 5 - 5 : 5 + 5 = 24

Thu Đào
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 19:33

\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)

Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 9 2023 lúc 19:35

\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)

Bùi Hồng Thắm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 6 2016 lúc 8:09

Bài 1: 2141* chia hết cho 6 khi nó đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 => * phải là số chẵn. Để 2141* chia hết cho 3 thì

2+1+4+1+*=8+* phải chia hết cho 3 => *=4

Bài 2: Để 4*59 chia hết cho 9 thì 4+*+5+9=18+* phải chia hết cho 9 => *=9

Trần Quỳnh Mai
11 tháng 6 2016 lúc 8:15

1, Vì dấu hiệu chia hết cho 6 chia hết cho cả 2 và 3 

Mà dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 

     Dấu hiệu chia hết cho 2 là tận cùng của nó chia hết các số chẵn

Ta có : 2 + 1 + 4 + 1 = 8 

Vậy ta tìm được 3 số : 1;4;7 => Số thỏa mãn là 4 và có 1 cách thay

2, Vì dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số phải chia hết cho 9

Ta có : 4 + 5 + 9 = 18 

Mà các số nhỏ chia hết cho 9 là : 9;18;27;36;....

=> Các số thỏa mãn là 0 ; 9 và có 2 cách thay

Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)