Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đinh thị khánh ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 3 2022 lúc 10:16

Tặng thêm 2 câu nè :>

undefinedundefined

NooNa
Xem chi tiết
Vũ Thị Vân Anh
16 tháng 8 2016 lúc 20:29

a, Tính tổng các số lẻ có 2 chữ số

số lẻ nhỏ nhất có 2 cs là : 11

số lẻ lớn nhất có 2 cs là : 99

có tất cả số lẻ có 2 chữ số là :

(99-11):2+1=45

tổng các số lẻ có 2 chữ số là :

(99+11)x45:2=2475

b, Tính tổng các số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9

số nhỏ nhất có 4 chữ số chia hết cho 9 là :1026

số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 9 là : 9873

có tất cả số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9 là :

(9873-1026):9+1=984

 tổng các số lẻ có 4 chữ số chia hết cho 9 là :

(9873+1026)x984:2=5362308

(bạn ơi đáp số hơi to nhưng đúng đó )

Lưu Khánh LInh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:22

150 : \(x\) = 9 - (-1)

150 : \(x\) = 9 + 1

150 : \(x\) = 10

         \(x\)   = 150 : 10

         \(x\)   = 15

      

phương mai
16 tháng 12 2023 lúc 19:30

150 : x=9-(-1)

150 : x=9+1

150 : x=10

         x=150:10

         x=15

vậy x=15

Trần Huệ
Xem chi tiết
Kayokea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 22:03

=>\(5\cdot\dfrac{3\sqrt{x-3}}{5}-7\cdot\dfrac{2\sqrt{x-3}}{3}-7\cdot\sqrt{x^2-9}+18\cdot\sqrt{\dfrac{9}{81}\left(x^2-9\right)}=0\)

=>\(3\cdot\sqrt{x-3}-\dfrac{14}{3}\sqrt{x-3}=7\cdot\sqrt{x^2-9}-18\cdot\dfrac{3}{9}\cdot\sqrt{x^2-9}\)

=>\(-\dfrac{5}{3}\sqrt{x-3}=\sqrt{x^2-9}\)

=>\(\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\dfrac{5}{3}\right)=0\)

=>x-3=0

=>x=3

Ran Mori
Xem chi tiết
sakura Kiemono
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 6 2019 lúc 19:55

a/ \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\frac{1}{5}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{11}{5}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{5}+\frac{1}{3}\\x=\frac{-11}{5}+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{33}{15}+\frac{5}{15}\\x=\frac{-33}{15}+\frac{5}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{38}{15}\\x=\frac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

c/

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=5\%\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{20}+\frac{15}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\\x+\frac{1}{4}=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự tính tiếp nhé!

Trúc Giang
12 tháng 6 2019 lúc 19:08

sakura Kiemono l là gì vậy

Trúc Giang
12 tháng 6 2019 lúc 19:23

sakura Kiemono \(l\) là gì vậy bạn?

Hoàng Liên
Xem chi tiết
Hải Huỳnh
3 tháng 5 2019 lúc 19:44

\(\frac{ }{ }\)

Huỳnh Quang Sang
3 tháng 5 2019 lúc 19:49

\(1)\frac{1}{2}x-\frac{3}{5}=\frac{-4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=\frac{-4}{5}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{5}:\frac{1}{2}=\frac{-1}{5}\cdot\frac{2}{1}=\frac{-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{5}\)

\(2)3\frac{1}{5}-2\frac{1}{3}x=-1\frac{3}{5}+1\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{16}{5}-\frac{7}{3}x=-\frac{8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{16}{5}-\frac{-8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{16}{5}+\frac{8}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{24}{5}+\frac{17}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x=\frac{48}{10}+\frac{17}{10}\)

Đến đây tìm được rồi nhé

3,4, áp dụng bài 1,2 rồi làm :v

Khánh Ngọc
3 tháng 5 2019 lúc 19:50

1. 1/2x - 3/5 = -4/5

=> 1/2x = -4/5 + 3/5

=> 1/2x = -1/5

=> x = -1/5 : 1/2

=> x = -2/5

Bình Trần Thị thanh
Xem chi tiết