Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 nung nóng
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m
A. 35,2 gam
B. 105,6 gam
C. 70,4 gam
D. 140,8 gam
Đáp án : C
Tổng quát : CO + OOxit -> CO2
,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2
=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol
=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam
chon C nha
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
A. 105,6 gam.
B. 35,2 gam.
C. 70,4 gam.
D. 140,8 gam.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 dư hoặc ít chất hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, các bạn chỉ cần quan sát và nhận thấy luôn có: n C O 2 = n C O
n B = 11 , 2 22 , 4 = 0 , 5 m o l .
Ta có B gồm CO2 mới tạo thành và CO dư
Gọi:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
⇒ m = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 60,4 (gam)
Đáp án C.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
chọn C nha
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)
\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
bạn hãy xác định xem khí B gồm những khí gì (99.9% các bài đều có lẫn khí CO và H2) .sau đó dùng qui tắc đường chéo để xđ tỉ lệ số mol 2 khí như vậy sẽ dễ làm hơn
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
chon C nha
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X nung nóng. Phản ứng xong được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc). d B / H 2 = 20 , 4 . Tính m.
A. Không xác định được
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa đụng m gam hỗn hợp X ( gồm Fe , FeO , Fe2O3 ) nung nóng . Sau khí kết thúc thí nghiệm th uđược 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) , có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m
Khí B gồm : $CO(a\ mol) ; CO_2(b\ mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$M_B = \dfrac{28a + 44b}{a + b} = 20,4.2$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,4
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$n_{O(oxit)\ pư} = n_{CO_2} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow m = m_A + m_O = 64 + 0,4.16 = 70,4(gam)$
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng là:
A. VCO = 4,5 ; m = 45.
B. VCO = 4,704 ; m = 47,82
C. VCO = 5,04 ; m= 45.
D. VCO = 36,36; m = 47,46
Đáp án B
Phương pháp: Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O. Dùng phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn e cho cả quá trình
=> ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận
=> n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol)
=> VCO = 4,704 (lít)
Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol)
Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng
=> 56 x + 16 y = 44 , 46 3 x - 2 y = 0 , 14 . 3 = > x = 0 , 59775 = n F e y = 0 , 686625 = n O
=> n F e 2 O 3 = 0,298875
=> mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g)
hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3. Cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4. Tính M.
Ai hack nick mình thì trả lại đi !!!
nick :
Tên: Vô danhĐang học tại: Trường Tiểu học Số 1 Nà NhạnĐịa chỉ: Huyện Điện Biên - Điện BiênĐiểm hỏi đáp: 112SP, 0GPĐiểm hỏi đáp tuần này: 47SP, 0GPThống kê hỏi đápAi hack hộ mình rồi gửi cho mình nhé mình cảm ơn
Ai là bạn của mình chắn chắn biết nên vào phần bạn bè hỏi mình mới là chủ nick
Mong olm xem xét ko cho ai hack nick nhau nữa ạ! Xin chân thành cảm ơn !
LInk : https://olm.vn/thanhvien/lehoangngantoanhoc
gọi số mol COdư và CO2 lần lượt là a , b mol
=> a+b = 11,2/22,4 = 0,5 mol
pt bn tự viết nha
DB/H2 =20,4
=> (28a+44b)/(a+b) = ( 28a+44b)/0,5 = 20,4.2 (2)
từ (1) và (2)
=> a=0,1 mol , b= 0,4 mol
=> nCO2 = nCO PƯ = 0,4 mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng là ra nha
học tốt
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, F e 2 O 3 . Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 g chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của a là
A. 105,6
B. 35,2
C. 70,4
C. 140,8
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
chon C nha