Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước
Cho mình nhờ với ạ , cảm ơn nhiều lắm, mình cbi ktr 1 tiết rồi
Câu 7: Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước
Câu 8: Vì sao trong chính sách bốc lột về KT, phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách nắm độc quyền về muối và sắt đối với nhân dân ta
Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó
Câu 10 : Điểm giống nhau trong hoạt động KT Nông nghiệp nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó
Câu 11: Điểm khác nhau về thành tựu VH nước ta ở TK XVI – XVIII với Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Hãy rút ra điểm mới của VH nước ta ở TK XVI - XVIII
Câu 12: Điểm giống nhau về GD nước ta ở TK X- XV với TK XVI- XVIII . Đánh giá của em về GD nước ta ở TK X- XV với XVI - XVIII
vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ?
A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn
B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển
C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển
D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Các cuộc phát kiến địa lý (thế kỉ XV-XVI) đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế nào ở nước ta phát triển?
A. Ngoại thương.
B. Nội thương.
C. Nông nghiệp.
D. Thủ công nghiệp.
Các cuộc phát kiến địa lý (thế kỉ XV-XVI) đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế nào ở nước ta phát triển?
A. Ngoại thương.
B. Nội thương.
C. Nông nghiệp.
D. Thủ công nghiệp.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? Vì sao trong phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ rừng và hạn chế ô nhiễm nguồn nước các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
tham khảo
+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.
+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.
+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.
+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.
+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người
+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.
Ý nào không phản ánh đúng điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước độc lập, thống nhất
B. Lãnh thổ trải rộng tè Bắc vào Nam
C. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất
D. Nhân dân cả nước phấn khởi, ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất
Ý nào sau đây không đúng với những điều kiện thuận lợi ở các thành phố, thị xã đã
tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta?
A. Là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng.
B. Có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước.
C. Cơ sở hạ tầng đô thị ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới.
D. Là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Ý nào sau đây không đúng với những điều kiện thuận lợi ở các thành phố, thị xã đã tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta?
A. Là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng
B. Có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước
C. Cơ sở hạ tầng đô thị ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới
D. Là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Đáp án C
Cơ sở hạ tầng đô thị ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới
Ý nào sau đây không đúng với những điều kiện thuận lợi ở các thành phố, thị xã đã tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước ta?
A. Là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng
B. Có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước.
C. Cơ sở hạ tầng đô thị ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới.
D. Là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật