Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Quach The An
31 tháng 3 2019 lúc 20:50

bởi vì có nhiều tt lớn như là : Thăng Long , Phố hiến , Hội An , .....

nn việc buôn bán đã dduocj hiện đại hóa

31 Nguyễn Trần Hữu Phúc...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

D

Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

B

Keiko Hashitou
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

D

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 9:21

1/

-Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

3/

-Mất mùa liên miên. Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn. Nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

=> Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình phong kiến phát triển gay gắt

=> nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

4/

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

5/

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

6/

-Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.

bạn tham khảo nha.

Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 9:21

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

 

kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:18

Tham Khảo

C1:

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển: - Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

C4:
 

- Lãnh đạo: ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).

- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.

- Hoạt động: Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo.

C5:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2018 lúc 8:46

- Quan hệ buôn bán với:

   + Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.

   + Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.

- Ý nghĩa:

   + Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.

   + Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.

   + Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2018 lúc 4:48

Lời giải:

Từ các thế kỉ XVI – XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường xuyên họp theo phiên. Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Các phường, hội được thành lập là dấu hiệu của sự phát triển thủ công nghiệp trong các thành thị Tây Âu thời trung đại.

Phúc Hoàng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 3 2019 lúc 16:50

Vì các mặt hàng nước ta đc nước ngoài ưa chuộng và những mặt hàng hư sành gồm sứ rất phát triển

phúc hồng
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 22:08

D nhé

qlamm
13 tháng 2 2022 lúc 22:08

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:09

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 7 2017 lúc 8:50

Phương pháp: sgk 10 trang 111.

Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước

Chọn: B

Chú ý:

- Nguyên nhân khác:

+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán

+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 1:55

Phương pháp: sgk 10 trang 111.

Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước

Chọn: B

Chú ý:

- Nguyên nhân khác:

+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán

+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí