Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang minh tu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 15:36

Nếu viết thêm chữ số \(0\)vào bên phải một số thu được số mới gấp \(10\)lần số ban đầu. 

Do đó thương của số mới và số cần tìm là \(10\).

Tổng của số mới và số cần tìm là: 

\(2199-10=2189\)

Số cần tìm là: 

\(2189\div\left(1+10\right)\times1=199\)

Khách vãng lai đã xóa
Thu Cúc
Xem chi tiết
Christina_Linh
27 tháng 6 2015 lúc 15:03

Bài giải

Ta gọi số cần tìm là a, nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số a thì : a0 = a x 10.

=> Vậy, số mới gấp 10 lần số a. Nếu đem số mới chia cho số a ta có phép chia mà tổng của số bị chia,số chia và thương là 2199, ta viết như sau :

a0 : a = 10

=> a0 + a + 10

=> Được viết lại như sau :

a x 10 : a = 10

=> a x 10 + a + 10

= a x 10 + a x 1 + 10

=> a x ( 10 + 1 ) + 10

=> a x 11 + 10

=> 11a + 10 = 2199

=> Ta thấy trong tổng mà bài toán cho trên gồm 11 lần a cộng với 10. Vậy, 11a là :

2199 - 10 = 2189

Và, số a cần tìm là :

2189 : 11 = 199

=> Vậy, số a cần tìm là 199.

Thu Cúc
Xem chi tiết
☠Nezuko Nigan☠
Xem chi tiết
jsifiren5
26 tháng 11 2019 lúc 20:24

nhân số thập phân bằng với số đằng sau dấu phẩy  rồi lại chia bằng số đã nhân  VD:

123,65 : 5

=(123,65 * 100) : 5

=12365 : 5 =2473

=2473 :100 = 24,73

Khách vãng lai đã xóa
TH Phan Chu Trinh
29 tháng 11 2019 lúc 19:32

ok, để mình ví dụ cho bạn nhé!

69,75 : 3 = ?

Đầu tiên, mình phải tính phần nguyên trước lấy 69 : 3, nếu chia hết thì hạ xuống số 7 ở phần thập phân là số 7 thì ta đánh dấu phẩy ở thương, rổi ta tính lấy 7 : 3, nếu nó ra số dư là 1 rồi hạ xuống số 5, ta tính 15 : 3 thì ra 23,25.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Vũ Trụ Bao La
4 tháng 8 2015 lúc 21:44

gọi số đó là A

       thêm chữ số 0 vào bên phải thì thành :A0

A0:A=lúc nào cũng phải bằng 10 vì

Ví dụ:          120:12=10; 1030:103=10

nên A0:A=10

vậy A0+A=2100-10=2090

ta có sơ đồ

A0:      10 phần

A :        1 phần

giá trị 1 phần hay số đó là:

2090:(10+1)=190

                     Đ/s:190

 

Phạm Chúc Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tung Duong
14 tháng 2 2019 lúc 13:46

Trong phép chia , số chia không bao giờ bằng 0 đâu

Suy ra không tồn tại phép chia cho 0

~*Shiro*~
14 tháng 2 2019 lúc 14:05

giải  thích dễ hỉu hơn 1 chút 

bn cok 2 cái áo bn chia 0 ng thì cok dc ko

cái số 2 hơi khó giải thích 1 chút

Bài làm

~ Mình năm lớp 6 cũng hay thắc mắc kiểu này nè, nhưng bây giờ mình hiểu rồi, hãy xem cách là của mình như sau nè ~

1. Không số nào chia được cho 0

Ví dụ: phân số\(\frac{4}{0}\)không bao giờ tồn tại, giống như là 4:0 vậy đó. Mỗi số chia cho số 0 đều là số " vô cực ". Vì bậy, không có số nào có thể chia cho con số 0

2. Bất cứ số nào chia cho chính nó cũng bằng 1.

Nếu bạn lấy ví dụ rằng: " Bạn Hoa có 12 cái kẹo, bạn Hoa cho mỗi bạn 1 cái thì sẽ hết kẹo và là con số 0 chứ không phải là con số 1." Những nếu bạn lấy ví dụ như thế này lại khác: " Bạn Hoa có 12 cái kẹo, chia cho mỗi bạn một cái, trong đó, Hoa sẽ giữ một cái cho mình thì kết quả còn lại là con số 1. "

@ Mình năm lớp 6 cũng như bạn vậy đó @
# Chúc bạn học tốt #

Long Trinh
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
26 tháng 11 2019 lúc 13:15

Bước đầu cậu làm đúng. Bước sau cậu cũng nói đúng là lấy 1938 : 11.

Cậu lại nói đúng câu cuối rồi đó, do không chia hết, dù sao cậu dùng phân số cũng được. 

Khách vãng lai đã xóa