Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NMĐ~NTTT
Xem chi tiết
HT2k02
8 tháng 4 2021 lúc 13:00

Vì tan = đối / kề => kề = đối/tan

Chiều cao cột cờ là :

 9/ tan 42 = xấp xỉ 10 m

Thuận Quốc
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 6:15

Xét tam giác vuông ABC có góc BCA =450→ΔABC là tam giác vuông cân→AB=AC

Mà AC =3m →AB=3m hay cây cột điện cao 3m

Vậy cây cột điện cao 3m

Hình vẽ : AB là chiều cao cây cột điện,AC là bóng cây cột điện

B C A

Ngô Đức Chung
22 tháng 12 2016 lúc 18:11

3m

 

vo danh
6 tháng 1 2017 lúc 21:32

cột điện đó cao 3m

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
10 tháng 3 2017 lúc 8:22

3m 45 độ A B C Cột điện

Giải:

Giả sử ta có \(\Delta\) vuông \(ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\) (hai góc đáy bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AB=AC=3m\)

Vậy cột điện đó cao \(3m\)

Nguyễn Kim Oanh
5 tháng 1 2017 lúc 15:27

Câu này có trong violympic vật lý và đáp án là 3m

Nguyễn Thanh Xuân
12 tháng 2 2017 lúc 14:21

3 m

long
Xem chi tiết
010010110001111100100101...
31 tháng 12 2020 lúc 21:23

góc tạo bởi là 90 độ vì cột điện cao 4m mà bóng cột điện 4m =>tạo thành góc vuong

 

Anh Minh
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Nguyet Phan
28 tháng 7 2021 lúc 8:56

40 độ đấy bạn nhé!

Nguyet Phan
28 tháng 7 2021 lúc 8:58

- Giả sử AB là chiều cao của phần thước nhô lên mặt đất, bóng của thước trên mặt đất có chiều dài là BC.
- Vì bóng của cái thước trên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô lên mặt đất nên ta có AB = BC (1)
- Vì thước vuông góc với mặt đất nên AB vuông góc với BC hay (2)
- Từ (1) (2) ⇒ ABC là tam giác vuông cân tại B
- Xét ABC có:
Vậy khi đó chùm tia sáng Mặt Trời hợp với mặt đất một góc 450.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 9:18

Bài 2

loading... a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH² = BH.HC

= 4.9

= 36

⇒ AH = 6 (cm)

BC = BH + HC

= 4 + 9 = 13 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC

= 4.13

= 52 (cm)

⇒ AB = 2√13 (cm)

⇒ cos ABC = AB/BC

= 2√13/13

⇒ ∠ABC ≈ 56⁰

b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao

⇒ AH² = AE.AB (1)

∆AHC vuông tại H, HF là đường cao

⇒ AH² = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)

Xét tứ giác AEHF có:

∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2EF²

Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 7:37

Bài 1

loading...  Ta có:

tan B = AC/AB

⇒ AC = AB . tan B

= 4 . tan60⁰

= 4√3 (m)

≈ 7 (m)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:10

loading...  loading...  

Gia Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 10 2016 lúc 14:03

cái thước đó có vuông góc với mặt đất không bạn?