Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Phương Anh
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 12 2016 lúc 22:06

A B C H D 35 o

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: \(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(35^o+90^o+\widehat{ABH}=180^o\Rightarrow\widehat{ABH}=180^o-35^o-90^o=55^o\)

Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(90^o+\widehat{ACB}+55^o=180^o\Rightarrow\widehat{ACB}=180^o-90^o-55^o=35^o\)

toán học
28 tháng 12 2020 lúc 20:27

góc a phải bằng 45 độ chứ 

Khách vãng lai đã xóa
lan
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 17:12

cho tam giác ABC vuông tại A, AH vông góc với BC taị H. trên đường vuông góc với BC tại B. Lấy D sao cho AH=BD

a) chứng minh :tam giác AHB=DBH

b) AB song song DH

c) cho BAH = 35 độ. Tính góc ACB

d) chứng minh:hai đoạn thẳng BH và AD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn

  Phân tích các đa thức sau  thành nhân tử:

1)  f(x) = x2 + 3x + 2

2) g(x) = x3 – 19x – 30           

3) h(x) = x4 + 6x+ 7x2 + 6x + 1

          4) k(x) = x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3

Nguyễn Văn Cùi
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 14:40

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Phan Minh Đức
13 tháng 12 2021 lúc 17:19

Giống bài trên á bạn

Hoài Anh Đặng
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
10 tháng 8 2018 lúc 16:50

Hình em tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

\(AH=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\)

\(HB\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AB//HD\)

c, \(\Delta AHB\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                                    hay \(35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

                                                                         \(\widehat{ABH}=65^o\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                               hay \(65^o+\widehat{ACB}=90^o\)

                                                                    \(\widehat{ACB}=35^o\)

nguyễn ngọc nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Thu
Xem chi tiết