Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệp Nguyễn
Xem chi tiết
kirito
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:34

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\cos60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=2a\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\)

\(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Tran Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:23

Sửa đề: BC=29cm

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{20}{21}\)

nên \(AB=\dfrac{20}{21}AC\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{20}{21}AC\right)^2+AC^2=29^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{841}{441}=841\)

\(\Leftrightarrow AC^2=441\)

hay AC=21(cm)

Ta có: \(AB=\dfrac{20}{21}AC\)(cmt)

nên \(AB=\dfrac{20}{21}\cdot21=20\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=20+21+29=70\left(cm\right)\)

Dương Thùy Trang
Xem chi tiết
Dương Thùy Trang
27 tháng 8 2017 lúc 11:48

tự vẽ hình giùm mk nhé.ありがとうございます。

bui khanh linh
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
23 tháng 2 2016 lúc 13:23

hình vẽ của mình:

hề hề,xấu quá!

Vì 8/20=2/5 suy ra MB:AB=2/5

Vì 5/20=1/4 suy ra NC:AC=1/4

Diện tích tam giác ABN=1/4 diện tích tam giác ABC(vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và có đáy NC=1/4 AC)=100x1/4=25(cm2)

Diện tích tam giác AMN=2/5 diện tích tam giác ABN(chung chiều cao hạ từ đỉnh N và có đáy BM=2/5 AB)=25x2/5=10(cm2)

đáp số:10 cm2

Cung su tu
23 tháng 2 2016 lúc 13:40

Vẽ Gì xấu Quá nhưng mình vẫn tích cho đúng

Trúc Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 11:36

Kẻ PD và BE vuông góc AC

Định lý phân giác: \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AN+NC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}=\dfrac{c}{a+c}\)

Tương tự: \(\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{b}{a+b}\)

Talet: \(\dfrac{PD}{BE}=\dfrac{AP}{AB}\)

\(\dfrac{S_{APN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}PD.AN}{\dfrac{1}{2}BE.AC}=\dfrac{AP}{AB}.\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)

Tương tự: \(\dfrac{S_{BPM}}{S_{ABC}}=\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\) ; \(\dfrac{S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}-\left(S_{APN}+S_{BPM}+S_{CMN}\right)}{S_{ABC}}=1-\left(\dfrac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{ac}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\dfrac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

2. Do ABC cân tại C \(\Rightarrow AC=BC=a\)

\(\dfrac{BC}{AB}=k\Rightarrow AB=\dfrac{BC}{k}=\dfrac{a}{k}\)

Do đó:

\(\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{2abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=\dfrac{2.a.a.\dfrac{a}{k}}{2a.\left(a+\dfrac{a}{k}\right)\left(a+\dfrac{a}{k}\right)}=\dfrac{k}{\left(k+1\right)^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2021 lúc 11:37

undefined

bui khanh linh
Xem chi tiết
Võ Thiện Hạ Ny
23 tháng 2 2016 lúc 11:08

k đi rùi ns đáp án

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
29 tháng 12 2019 lúc 10:11

Theo công hệ thức lương trong tam giác vuông ta có : 

\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow9=1,8.BC\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Định lý Pytago : 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Như vậy khi ta quay tam giác ABC quanh trục AB ta thu được hình nón có đường cao \(AB=3\) , bán kính đáy \(AC=4\) và đường sinh \(BC=5\)

Diện tích xung quanh của hình nón thu được : 

\(S_{xq}=\pi rl=\pi.AC.BC=20\pi\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình nón là : 

\(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi.4^2.3=16\pi\) ( cm khối ) 

Khách vãng lai đã xóa