Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 13:21

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 9:26

Chọn A.

Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol)

Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 8:24

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 18:20

Đáp án D

n H 2 = 0 , 5   mol

Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl

Sơ đồ phản ứng:

Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:

Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 17:48

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 11 2016 lúc 15:03

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2

0,05........................................0,05

Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2

0,1.............................................0,1

Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

0,1...........................................0,1

nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mol

nMg = 2,4 / 24 = 0,1 mol

nZn = 6,5 / 65 = 0,1 mol

Lập các số mol trên phương trình, ta có:

nH2 = 0,05 + 0,1 + 0,1 = 0,25 mol

=> VH2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít

Sano Manjirou
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 5 2022 lúc 18:44

Quy đổi hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn thành kim loại R (số oxi hóa +n)

Gọi số mol R là a (mol)

- Xét TN1: 

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

- Xét TN2:

\(n_{Cl_2}=\dfrac{17,75}{71}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2

          0,05->0,05

            2R + nCl2 --to--> 2RCln

           \(\dfrac{0,4}{n}\)<-0,2

=> \(n_R=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

- Xét TN1:

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

             \(\dfrac{0,4}{n}\)------------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
9 tháng 8 2021 lúc 23:25

\(2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl \rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_a=Al\\ n_b=Mg\\ m_{hh}=27a+24b=7,8(1)\\ m_{muối}=133,5a+95b=36,2(2)\\ (1)(2)\\ a=0,2\\ b=0,1\\ n_{H_2}=1,5a+b=1,5.0,2+0,1=0,4mol\\ V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2019 lúc 5:12

Đáp án : B

nMg : nAl = 1 : 3 = a : 3a

Ta có : mHCl : mH2SO4 = 7,3 : 9,8

=> nHCl : nH2SO4 = 2 : 1 = 2b : b

Bảo toàn điện tích : 2nMg + 3nAl = nCl + 2nSO4

=> 11a = 4b

mchất tan = mMg + mAl + mCl + mSO4 = 67,71g

=> 105a + 167b = 67,71

=> a = 0,12 ; b = 0,33 mol

=> nH2  =1/2 (nHCl  +2nH2SO4) = 0,66 mol

=> VH2 = 14,784 lit