Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lạc Anh
Câu 1: Để sát trùng các món ăn cần rau sống em có thể ngâm rau trong dung dịch muối ăn loãng 10-15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch muối ăn là do đâu? Câu 2: Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các bể phun nước nhân tạo? Câu 3: Giải thích hiện tượng khi các cầu thủ bóng đá bị đau thì nhân viên y tế chỉ cần phun thuốc vào chỗ bị thương là cầu thủ có thể thi đấu tiếp được? Câu 4:Vì sao sau cơn mưa dông không khí trở nên trong lành và mát mẻ hơn? Câu 5: Vì sao khi đốt x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2017 lúc 2:42

Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 6:47

Đáp án C

Giải:

ion Na+ có thể thẩm thấu qua lớp vỏ tế bào của vi khuẩn

=> áp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 13:29

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3

Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Thien Nguyen
13 tháng 4 2018 lúc 13:07
https://i.imgur.com/JuYHWPV.jpg
Cường Văn
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trang
26 tháng 2 2019 lúc 13:26

Ta có

Dd muối ăn (NaCl) có nồng độ lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn do hiện tượng thẩm thấu nên muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài . Vi khuẩn mất màu nên bị tiêu diệt do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng nên chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống 10 - 15 phút .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:44

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 15:27

- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:

    + Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.

    + Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.

ngọc hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 21:49

\(m_{NaCl}=\dfrac{2000.0,9}{100}=18\left(g\right)\)

TnLt
Xem chi tiết