Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
1 tháng 9 2017 lúc 10:16

Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)

=> (n + 1).n : 2 = a.111

=> n(n + 1) = a.222

=> n(n + 1) = a.2.3.37

a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6

=> n(n + 1) = 36.37

=> n = 36

Vậy cần 36 số hạng 

cho mình nha

Bùi Minh Quân
1 tháng 9 2017 lúc 10:58

chả liên quan gì cả sao gửi vô đây vậy bạn

Phùng Minh Quân
1 tháng 9 2017 lúc 11:34

x = 1,274327288.Nhớ cảm ơn mình nha.

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Chu Văn Long
27 tháng 9 2016 lúc 23:04

ĐKXĐ bạn tự tìm nhé nhưng phải có x khác 0 => \(\sqrt{x}\)khác 0

Nhân 2 vế của pt với \(\sqrt{x+\sqrt{x}}\)ta được

\(x+\sqrt{x}-\sqrt{\left(x+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}=\frac{3}{2}.\sqrt{x}\)

\(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}-\sqrt{x\left(x-1\right)}=0\)(1)

Do \(\sqrt{x}\)khác 0 nên chia 2 vế của (1) cho \(\sqrt{x}\)được

\(\sqrt{x}-\frac{1}{2}-\sqrt{x-1}=0\)

chuyển 1/2 + sqrt(x-1) sang 1 vế rồi bình phương 2 vế dc

\(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(x=x-1+\frac{1}{4}+\sqrt{x-1}\)

\(\sqrt{x-1}=\frac{3}{4}\)

vậy \(x=\frac{25}{16}\)

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Lê Thành An
Xem chi tiết
Lê Thành An
5 tháng 2 2020 lúc 22:41

Ai trả lời hộ em với

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
7 tháng 10 2019 lúc 21:11

trả lời

quy đồng là ra

hok tốt

Kudo Shinichi
7 tháng 10 2019 lúc 21:12

\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\frac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{22}{x-9}\left(ĐK:x\ge0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}=\frac{22}{x-9}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)=22\)

\(\Leftrightarrow x+5\sqrt{x}+6-5x+15\sqrt{x}=22\)

\(\Leftrightarrow-4x+20\sqrt{x}-16=0\)

\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-4=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=16\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : \(S=\left\{1;16\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!

huongkarry
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 11 2018 lúc 17:55

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}+...+\frac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)}+\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}\right)}\)

\(+...+\frac{\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}}{\left(\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}\right)\left(\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}\right)}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{x+2-x-1}+\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{x+3-x-2}+...+\frac{\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}}{x+2020-x-2019}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+...+\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2020}=11+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2020=121+22\sqrt{x+1}+x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(22\sqrt{x+1}=1898\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+1}=\frac{949}{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{900601}{121}\\x+1=\frac{-900601}{121}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{900480}{121}\\x=\frac{-900722}{121}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

PS : sai thì thui nhá 

Trần Phúc
3 tháng 11 2018 lúc 20:21

Bài của bạn Quân làm đúng ùi nhưng mà căn thì không ra số âm nhé!

nguyen van bi
Xem chi tiết