Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

Phạm Đức Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 1 2016 lúc 18:06

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
28 tháng 1 2016 lúc 18:07

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

HUY
28 tháng 1 2016 lúc 18:10

nhiều lắm

Nguyễn Tiến Thái Sơn
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Adorable Angel
21 tháng 12 2016 lúc 9:32

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 6 + 1 chia hết cho n - 3

=> 2. (n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 = Ư(7) = {1 ; 7}

=> n = {4 ; 10}

Vậy n = 4 ; 10

 

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
21 tháng 12 2016 lúc 12:54

2n+1\(⋮\)n-3

2n-6+7\(⋮\)n-3

2(n-3)+7\(⋮\)n-3

Vì n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)7\(⋮\)n-3\(\Rightarrow\)n-3ϵƯ(7)={1;7}

Với n-3=1\(\Rightarrow\)n=4

Với n-3=7\(\Rightarrow\)n=10

Vậy nϵ{4;10}

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
13 tháng 1 2018 lúc 9:52

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\)n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 }

=> n thuộc { - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 } mà n thuộc N => n thuộc { 0 ; 1 }

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

Bùi Thế Hào
13 tháng 1 2018 lúc 9:51

3n+5=3n+3+2=3(n+1)+2

Nhận thấy; 3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi n

=> để 3n+5 chi hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1.

Do n thuộc N => n+1 thuộc N => n+1=(1,2)

=> n=(0,1)

Đáp số: n=0 và n=1

NGUYEN NGOC DAT
13 tháng 1 2018 lúc 9:58

( 3n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> ( 3n + 3 + 2 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> [ ( 3n + 3 ) + 2 ] chia hết cho ( n + 1 )

Vì 3n + 3 chia hết cho ( n + 1 ) với mọi n nên 2 chia hết cho ( n + 1 )

=> ( n + 1 ) thuộc Ư(2)

=> ( n + 1 ) thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 }

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
trần thu hà
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 10 2019 lúc 12:32

\(n-5⋮n-3\)

\(n-3+2⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(2⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng 

n-3-11-22
n2415

tự lm tiếp phần sau ... hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
16 tháng 4 2023 lúc 10:09

program BaiToanMang;

var
  A: array[1..100] of integer;
  N, i, demChan, tongLeChia3: integer;

begin
  write('Nhap so phan tu cua mang: ');
  readln(N);
  writeln('Nhap cac phan tu cua mang: ');
  for i := 1 to N do
  begin
    write('a[', i, ']= ');
    readln(A[i]);
  end;
  tongLeChia3 := 0;
  for i := 1 to N do
  begin
    if (A[i] mod 2 = 1) and (A[i] mod 3 = 0) then
    begin
      tongLeChia3 := tongLeChia3 + A[i];
    end;
  end;
  writeln('Tong cac so le chia het cho 3: ', tongLeChia3);
  demChan := 0;
  for i := 2 to N do
  begin
    if (A[i] mod 2 = 0) and (i mod 2 = 1) then
    begin
      demChan := demChan + 1;
    end;
  end;
  writeln('So phan tu chan o vi tri le: ', demChan);
  writeln('Cac so chan chia het cho 5: ');
  for i := 1 to N do
  begin
    if (A[i] mod 2 = 0) and (A[i] mod 5 = 0) then
    begin
      write(A[i], ' ');
    end;
  end;
end.

ko bt đúng ko ko dùng pascal nhiều

Ngô Bá Hùng
16 tháng 4 2023 lúc 10:02

b dùng pascal hay python V: