Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dan Choi
Xem chi tiết
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 20:48

Bạn tự vẽ hình nhaleu

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

      BD = CE (gt)

=> AD = AE

HAE = HAB + BAE

KAD = KAC + CAD

mà HAB = KAC (tam giác AHB = tam giác AKC)

=> HAE = KAD 

Xét tam giác AHE và tam giác AKD có:

AD = AE (chứng minh trên)

HAE = KAD (chứng minh trên)

AH = AK (tam giác AHB = tam giác AKC)

=> Tam giác AHE = Tam giác AKD (c.g.c)

Chúc bạn học tốtok

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 20:48

a) Xét ΔΔvuông HBD và ΔΔvuông KCE, có:

BD=CE (gt)

B1ˆB1^=B2ˆB2^ (đối đỉnh)

C1ˆC1^=C2ˆC2^(đối đỉnh)

Mà B1ˆB1^=C1ˆC1^(gt)

nên B2ˆB2^=C2ˆC2^

Do đó:ΔΔ HBD = ΔΔKCE (c.h-g.n)

=>HB=CK (2 cạnh tương ứng)

b)Xét ΔΔAHB và ΔΔAKC có:

HB=CK (c/m trên)

AB=AC (gt)

ABHˆABH^=ACKˆACK^ (vì ABHˆABH^=1800-B1ˆB1^ ; ACKˆACK^=180o-C1ˆC1^ mà B1ˆB1^=C1ˆC1^)

c)

Do đó: ΔΔAHB = ΔΔAKC (c-g-c)

=>AHBˆAHB^=AKCˆAKC^ (2 góc tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bích Ngọc
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
13 tháng 2 2020 lúc 21:55

A B C D E I H K

a, Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\) ( vì là các góc đối đỉnh )

Xét hai tam giác vuông là \(\Delta HBD\) và \(\Delta KCE\) ta có:

\(BD=CE\left(gt\right),\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta HBD=\Delta KCE\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = CK ( 2 cạnh tương ứng ) ( ĐPCM )

b, Vì \(\Delta ABC\) cân tại A => AB = AC

Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow180^o-\widehat{ABC}=180^o-\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AKC\) ta có:

\(AB=AC\left(cmt\right),\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right),HB=CK\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)( ĐPCM )

c, Vì \(AB=AC,BD=CE\Rightarrow AB+BD=AC+CE\Rightarrow AD=CE\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ADE}\) nằm ở bị trí đồng vị => HK song song với DE ( ĐPCM )

d, Vì \(\Delta HBD=\Delta KCE\Rightarrow DH=EK\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEK}\) ( 2 góc tương ứng ) \(\widehat{ADH}=\widehat{AEK}\)

Xét \(\Delta AHD\) và \(\Delta AKE\) ta có:

\(AD=AE\left(cmt\right),\widehat{AEK}=\widehat{ADH}\left(cmt\right),BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD=\Delta AKE\left(c.g.c\right)\) ( ĐPCM )

Khách vãng lai đã xóa
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Dinh Thi Hong Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Ái
Xem chi tiết
Le Thijthu thuy
Xem chi tiết
Doãn Thị Thu Trang
5 tháng 2 2017 lúc 7:36

cho tam giác ABC cân ở a . trên tia đối của tia BA lấy điểm D , trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . từ các điểm d và e lần lượt kẻ các đoạn thẳng DH, EK vuông góc với bc . c,m

a) BH=CK

b) tam giác ahk là tam giác cân

huyendayy🌸
18 tháng 3 2020 lúc 11:12

Tự vẽ hình nhá :)

AD = AB + BD

AE = AC + CE

Mà AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

BD = CE ( gt )

=>  AD = AE

\(\widehat{HAE}=\widehat{HAB}+\widehat{BAE}\)

\(\widehat{KAD}=\widehat{KAC}+\widehat{CAD}\)

Mà \(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\) \(\left(\Delta ABH=\Delta AKC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAE}=\widehat{KAD}\)

Xét \(\Delta AHE\)và \(\Delta AKD\) có :

AD = AE ( cmt )

\(\widehat{HAE}=\widehat{KAD}\left(cmt\right)\)

AH = AK ( \(\Delta AHB=\Delta AKC\))

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AKD\left(c-g-c\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Anh
Xem chi tiết
GV
20 tháng 9 2017 lúc 11:33

A B C D E I K

a) Tam giác BDK cân tại D vì DK//AC nên \(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\) (đồng vị) mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì ABC cân tại A).

Suy ra \(\widehat{B}=\widehat{K}\) => tam giác DBK cân.

b) Theo câu a suy ra DB = DK. Mà DB = CE nên DK = CE, mặt khác DK // CE nên tứ giác DCEK là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

DI = IE, KI = IC (vì theo tính chất 2 đường chéo của hình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2019 lúc 2:34

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Các tam giác cân ABC và ADC có chung góc ở đỉnh ∠A nên ∠B1 = ∠ADE. Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra BC // DE.

loan cao thị
Xem chi tiết
Trần Hồng Phúc
2 tháng 8 2017 lúc 10:12

Giải
a) Xét tam giác ABC cân tại A => AB = AC.(1)
 Lại có : BD=CE (gt)      (2)
Từ (1) và (2) => \(AB+BD=AC+CE\Rightarrow AD=AE\Rightarrow\)ADE là tam giác cân tại A.
b) Xét \(\Delta BDE\&\Delta CED\)CÓ:
\(DE\)chung
\(\widehat{BDE}=\widehat{CED}\)( vì ADE là tam giác cân)
\(BD=CE\left(gt\right)\)                 
=> \(\Delta BDE=\Delta CED\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\)