Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 16:19

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Lê Song Phương
31 tháng 7 2023 lúc 16:22

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 11:19

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

Hong Phong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:33

a: \(AB^2-BH^2=AB^2\)

\(AC^2-CH^2=AH^2\)

Do đó: \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)

hay \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

c: AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Phan Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyệt
3 tháng 2 2019 lúc 0:09

-tự vẽ hình

a) Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:

BH2+AH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2(1)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông AHC ta có: 

AH2+HC2=AC2

=> AH2=AC2-HC2(2)

Từ (1) và (2) => AB2-BH2=AC2-HC2 => AB2+HC2=AC2+BH2(chuyển vế đổi dấu)

b) Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E => AE<AB, trên đoạn thẳng AC lấy điểm F => AF<AC

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông EAF ta có: 

AE2+AF2=EF2

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC ta có: 

AB2+AC2=BC2

Mà AE<AB(cmt) => AE2<AB2, AF<AC(cmt) => AF2<AC2

=>AE2+AF2<AB2+AC2 hay EF2<BC2=> EF<BC

c) nghĩ chưa/ko ra >: 

-bn nào giỏi giải hộ =.=

BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 21:29

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Khoa Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 9:31

1:Xét ΔABE và ΔFBE có 

BA=BF

\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔFBE

2: Ta có: ΔABE=ΔFBE

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^0\)

hay FE\(\perp\)BC

Trần Trọng Đức
Xem chi tiết
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 22:11

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa