Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

huy hoang Bui
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
2 tháng 12 2016 lúc 19:01

hình thoi

huy hoang Bui
2 tháng 12 2016 lúc 19:05

hình thoi thì ai chả biết cách giải cơ

Nguyen tien hai
2 tháng 12 2016 lúc 19:14

Hình thoi

Hồ Võ Khánh Ly
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
23 tháng 9 2018 lúc 7:54

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BE//AD\left(gt\right)\\AB//DE\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow ABED}\)là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{BAD}\left(t/c\right)\)

Tương tự, AFCB là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\) (góc đối)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)(tính chất hình thang cân)

\(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{AFE}\) Mà AB//FE nên ABEF là hình thang cân.

b, Bạn tự chứng minh được HA=HB,OA=OB,IA=IB 

Do đó: H,O,I thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường trung trực của đoạn AB) nên \(O\in IH\) (1)

\(\Delta IAB\)cân tại I có IH là đường trung tuyến nên IH đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow IH\perp AB\Rightarrow IH\perp CD\) (AB//CD)

Mà \(IK\perp CD\left(gt\right)\Rightarrow I,H,K\)thẳng hàng \(\Rightarrow K\in IH\) (2)

Từ (1) và (2), ta được 4 điểm H,O,I,K thẳng hàng

Chúc bạn học tốt.

Cao Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bò Cạp
7 tháng 12 2015 lúc 18:34

vẽ hình đi.....vẽ hình đi thấy dễ lắm

hihi
Xem chi tiết
An Thy
18 tháng 6 2021 lúc 10:47

Xét \(\Delta ABK\),ta có: BE là phân giác \(\angle ABK,BE\bot AK\)

\(\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại B \(\Rightarrow BE\) là trung trực AK

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\BDchung\\\angle ABD=\angle KBD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta KBD\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle BKD=\angle BAD=90\)

Ta có: \(\angle BAD+\angle BKD=90+90=180\Rightarrow BAKD\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle AKD=\angle ABD=\angle KBD=\angle KAH\left(=90-\angle BKA\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AI\parallel KD\)

Vì \(I\in BE\Rightarrow IA=IK\Rightarrow\Delta IAK\) cân tại I \(\Rightarrow\angle IKA=\angle IAK\)

BADK nội tiếp \(\Rightarrow\angle KAD=\angle KBD=\angle ABD=\angle AKD\)

\(\Rightarrow\angle IKA=\angle DAK\Rightarrow\)\(IK\parallel AD\Rightarrow AIKD\) là hình bình hành

mà \(IA=IK\Rightarrow IKDA\) là hình thoiundefined