Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mavis
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
21 tháng 10 2018 lúc 19:28

n+3\(⋮\)n+1

=> n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2

=> n \(\in\)-2,1-3,-4

mavis
21 tháng 10 2018 lúc 19:30

cám ơn , kb nha 

JungKook BTS
21 tháng 10 2018 lúc 19:31

\(n+3⋮n+1\)

\(n+3=n+1+2⋮n+1\)

               mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

             n+1                     1                      2
              n                      0

                      1

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi nhé

Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
3 tháng 8 2019 lúc 19:14

x = 4 hoặc x =7

y =0

Kim Jennie
3 tháng 8 2019 lúc 19:15

bạn giải cụ thể đc ko 

Nguyễn Dương Nguyệt Linh
3 tháng 8 2019 lúc 19:18

đẻ 5x3y chia hết cho 2: 5 

=> phải có tận cùng bằng 0

=> y= 0

ta được 5x30

để 5x30 chia hết chô 3

=> 5 + x+ 3+ 0 = 8+ x chia hết cho 3

=> x thuộc { 1; 4; 7}

mà 5x30 không chia hết cho 9

=> x thuộc { 4; 7}

vậy y=0

x= 4 hoặc x = 7

Blinkblackpink
Xem chi tiết
shitbo
18 tháng 1 2019 lúc 19:15

May cho bạn tối nay mk học toán :)) haha :v ko luyên tha luyên thuyên nx :)

\(n-9⋮n-3\Leftrightarrow\left(n-3\right)-\left(n-9\right)⋮n-3\Leftrightarrow6⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5;0;6;-3;9\right\}\)

Câu 2:

Ta có: trong 3 số nguyên liên tiếp chẵn

=>3 số chia hết cho 2;ít nhất 1 số chia hết cho 4; 1 số chia hết cho 6

=> tích trên chia hết cho: 2.4.8 hay tích trên chia hết cho 48 (đpcm) 

Đặng Tú Phương
18 tháng 1 2019 lúc 19:16

\(\left(n-9\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)-6⋮n-3\)

\(\Rightarrow6⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

Vậy....................

amry jungkook
18 tháng 1 2019 lúc 19:20

mk cu4g đag cần

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 1 2019 lúc 9:10

Ta có : 2n - 5 = 2(n + 1) - 7

Do n + 1\(⋮\)n + 1 => 2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Để 2n - 5 \(⋮\)n + 1 thì 7 \(⋮\)n + 1 => n + 1\(\in\)Ư(7) = {1; 7; -1; -7}

Lập bảng : 

n + 117-1-7
 n06-2-8

Vậy n \(\in\){0; 6; -2; -8} thì 2n - 5 \(⋮\)n + 1

Kim Jennie
Xem chi tiết
Darlingg🥝
22 tháng 7 2019 lúc 18:24

A= 33.........3 x 99

=33...3 (100...0-1) (50 chữ số 0)

=33.....300.....0-3333.....3 ( 50 chữ số 0)3,0

=33.....3266...67 ( 49 chữ số chữ số 6)

=>Vậy A = 33...3266...67 ( 49 chữ số 3;49 chữ số 6)

~Study well~ :)

Đinh Phước Lợi
22 tháng 7 2019 lúc 18:25

3...326...67. Có 49 chữ số 3v à 49 chữ số 6

Joen Jungkook
Xem chi tiết
Khuất Lê Hải Đăng
2 tháng 4 2020 lúc 9:34

7;-7;9;-9

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Khải
2 tháng 4 2020 lúc 9:37

(a2-49).(a2-81)=0

=>(a2-49)=0 hoặc(a2-81)=0

TH1:(a2-49)=0

=>a2=49

=>a=7

TH2:(a2-81)=0

=>a2=81

=>a=9

 Vậy a={7;9}

nhớ k mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 4 2020 lúc 9:45

\(\left(a^2-49\right)\left(a^2-81\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2-49=0\\a^2-81=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2=49\\a^2=81\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a=\pm7\\a=\pm9\end{cases}}}\)

Vậy a={-9;-7;7;9}

Khách vãng lai đã xóa
Trương Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2021 lúc 14:34

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
15 tháng 11 2018 lúc 22:20

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

Phan Tiến Đạt
15 tháng 11 2018 lúc 22:43

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau