Em hãy lí giải vì lí do gì mà Nhật Bản phát xít hóa chế độ thống trị trong những nam 1929 - 1939
vì lí do gì mà chính quyền nhật bản bị phát xít hóa bộ máy thống trị những năm 1929-1933
Nhật phát xít hoá bộ máy chính quyền vì:
- Là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường.
- Muốn chia lại thuộc địa sau hệ thống VecXai-Oasinhton →Phát xít hoá bộ máy nhà nước để chạy đua vũ trang → Tiến hành chiến tranh.
1. Liệu Nhật có đầu hàng không nếu Hoa Kì không đánh bom nguyên tử?
2. Chiến dịch Overlord có phải là một trong những lí do mà Phát xít Đức đầu hàng?
3. Hãy so sánh Phát xít và Chủ nghĩa xã hội.
Câu 1:
- Bạn chú ý một chút, đó là sau khi Mỹ đánh bom nguyên tử, Nhật vẫn chưa có ý muốn đầu hàng(Bởi vì họ vẫn giữ nguyên lập trường với yêu sách 4 điều kiện để đầu hàng(cái này bạn tự tra nhé))
Câu 2: Đúng nhưng đó chỉ là một phần vì:
- Sau chiến dịch này, Đức vẫn chống cự rất dữ dội trước quân Đồng Minh, phải gần một năm sau, Đức mới đầu hàng sau khi thành phố Béc-lin thất thủ.
-Hơn nữa, phải sau chiến dịch tấn công rừng Anderres, Đức mới dần suy yếu và sụp đổ nhanh hơn trước sức tấn công như vũ bão của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng Minh
1.Nếu Mỹ ko đánh bom nguyên tử thì khả năng Nhật vẫn đâu hàng vì rất có thễ mỹ tính đến phương án đổ bộ vào chính quốc (chấp nhận thương vong). Ngoài ra đạo quân Quan Đông tinh nhuệ nhất đã bị Hồng Quân đánh tan, Hải quân và Không Quân Nhật gần như bị xóa sổ.
2.Có lẽ ko vì Đức vẫn kháng cự rất quyết liệt, kể cả khi bị ép từ 2 phía. Bằng chứng là quân Đồng minh vất vả lắm mới giữ ko cho Đức xuyên thủng rừng Andenne lần thứ 2 và không thể thành công ở mục tiêu quan trọng nhất của chiến dịch Market Garden. Hồng quân cũng chịu thiệt hại nặng mới vào được Berlin.
Câu 3 mình chịu
Trong những năm 1929 - 1939, đâu là điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động?
A. Sự thiếu kiên quyết đấu tranh của Đảng Cộng sản và các đảng phái khác
B. Chính sách “láng giềng thân thiện” của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh
C. Chính sách trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Mĩ, bằng việc thông qua hàng loạt các đạo luật của Mĩ
D. Các nước tư bản lâm vào tình trạng suy sụp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
Trong những năm 1929 - 1939 chủ nghĩa phát xít xuất hiện, lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, Mĩ lại giữ thái độ trung lập, không can thiệp vào các vấn đề quốc tế ngoài châu Mĩ. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động => Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về việc để cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
Vì sao kinh tế Mĩ, Nhật rơi vào khủng hoảng những năm 1929-1939? Cách giải quyết khủng hoảng của Mĩ và Nhật Bản có gì khác nhau ?
Em có nhận xét gì về biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế của Đức và Italia ( phát xít hoá chế độ thống trị , phát động chiến tranh chia lại thế giới)
Ở Việt Nam, uỷ ban lâm thời khu giải phóng Việt Bắc ( 1945 ) đã kế thừa tinh thần nào của chính quyền xô viết ( 1930 - 1931 ) A. Đánh đổ đế quốc, phát xít, xây dựng chế độ do dân, vì dân B. thực hiện quyền lãnh đạo, quản lí của quần chúng nhân dân C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tập trung giải quyết vấn đề dân tộc D. Phát huy quyền làm chủ của quần chúng trên các lĩnh vực
Em hãy giải thích tại sao Đức và Nhật Bản lại tìm đến hình thức thống trị mới theo con đường phát xít? Quan hệ quốc tế sẽ thay đổi như thế nào khi chủ nghĩa phát xít hình thành?
- Đức và Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường nên đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
- Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, quan hệ quốc tế sẽ ngày càng chuyển biến phức tạp: Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau, ra sức chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh đến gần.
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến.
- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến?
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
- Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong.
- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
- Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.
- Trình bày văn hóa và giáo dục của thời nhà Lý.
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Nêu được thờigian thay thế nhà Lý.
gian nhà Trần- Luật pháp thời Trần.
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285.
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc trưng của lãnh địa?
Câu 2. Nêu sự thành lập nhà Lý? Nhà Lý làm gì để củng cố khối đoàn kết dân tộc?
Câu 3. Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?Theo em nhà Trần lên thay nhà Lý có phù hợp với yêu cầu lịch sử không? Vì sao?