Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
9 tháng 11 2016 lúc 11:14

Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó :
- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
Chúc bn hok tốt!Mk cx ko chắc lắm!

Dark Wings
9 tháng 11 2016 lúc 11:17

Trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó :
-- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
-- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).

-- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
 

diem pham
1 tháng 1 2019 lúc 16:42

- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.

- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2018 lúc 18:02

So với công cụ thời trước thì công cụ sản xuất đã có nhiều cải tiến:

- Hình dáng cân xứng hơn.

- Kĩ thuật mài: công cụ được mài nhẵn toàn bộ (trước đây chỉ mãi lưỡi).

- Kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp hơn, có hoa văn hình chữ S – thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

Hồ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 10:16

Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó :
- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

Hồ Thị Phong Lan
24 tháng 3 2016 lúc 10:19

- Người nguyên thuỷ trên đất nước ta lúc đầu sinh sống ở các hang động tiếp tục mở rộng vùng cư trú đến các vùng chân núi, thung lũng ven khe suối, vùng đất bãi ven sông.

- Nhận biết và ghi nhớ được ở một số di chỉ : Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá), Lung Leng (Kon Tum), có niên đại cách đây 4000 - 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện hàng loạt công cụ: rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng ; những đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như bình, vò, vại, bát đĩa... những mảnh gốm thường in hoa văn, hình chữ S nối nhau, đối xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau...

diem pham
27 tháng 12 2018 lúc 15:19

- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.

- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

Jennifer Cute
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 11:06

* Những nét mới về công cụ sản xuất:

- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.

- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

- Về nguyên liệu làm công cụ: đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

* Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:

- Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

Ta Duy Dzung
Xem chi tiết
Ta Duy Dzung
23 tháng 10 2023 lúc 21:20

nhanh giúp mình nhé

\

Mẫn Nhi
Xem chi tiết
PHAN HẠ VY
Xem chi tiết
Isabella Nguyễn
19 tháng 10 2017 lúc 22:02

1. Thành tựu văn hóa cổ đại p. đông là

- Nghĩ ra chữ viết tượng hình

- Nghĩ ra toán, đếm đến 10

- Số pi (3,14)

- Các chữ số dùng ngày nay

- Chữ số 0

- Các công trình kiến trúc đồ sộ

Phương Tây:

- Lịch dương

- Nghĩ ra chữ cái a,b,c...( lúc đầu 26 chữ số nhưng bây h có 29 chữ)

-Rất giỏi toán số, hình , sử , địa , thiên văn

- Cũng có rất nhiều kiến trúc nổi tiếng

2 Dấu tích của người tối cổ đc tìm thấy ở:

- Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn) có răng

- Núi Đọ ( Thanh Hóa) phát hiện rìu đá

- Xuân Lộc ( Đồng Nai) rìu đá thô sơ

3. Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn là:

Người tối cổ dáng người cong(gù), đầu óc chưa phát triển mấy-> người tinh khôn dáng người thẳng, đầu óc phát triển

- Họ thường sống theo nhóm nhỏ, theo gđ, dòng họ (=>thị tộc)

- Họ biết trồng rau, lúa, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải,..

- Họ biết làm đẹp bằng những trang sức như vòng tay, vòng cổ, vòng chân.

4. Các điểm mới là:

- Biết dùng tre, gỗ, sừng, xương( thú vật) để sx ra rìu đá, bôn.

Trong quan hệ xh:

 - Theo chế độ mẫu hệ( tôn vinh người mẹ)

- sống theo nhóm nhỏ, theo cùng huyết thống

=> Đời sống tinh thần, vật chất ổn định.

PHAN HẠ VY ơi, mk đã làm hết cho bn rồi, mk ko chép mạng nhé vì đây là những j mk đã học, mong bạn cho mk 3 k để thay lời cảm ơn. Cảm ơn bn trước!

PHAN HẠ VY
20 tháng 10 2017 lúc 12:11

cảm ơn bạn nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 17:16

Địa bàn sinh sống chủ yếu của Người tối cổ ở Việt Nam chủ yếu ở vùng núi các tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai,...