các từ thuộc trường từ vựng với hành động của người bà tron bài thơ Bếp lửa
Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” trong đoạn thơ vừa chép
- Từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” là từ: nhóm.
+ Từ nhóm là động từ gợi lên hành động làm bén lửa hình ảnh bếp lửa có thật.
+ Nhóm mang ý nghĩa người bà thắp lên, khơi dậy lên những tình cảm trong sáng, tốt đẹp, thiện lương trong lòng người cháu.
+ Cũng chính từ hình ảnh bếp lửa người bà khơi dậy cả những kí ức, kỉ niệm tuổi thơ trong cháu, giúp người cháu biết ơn nguồn cội, quê hương.
f. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” trong đoạn thơ vừa chép.
- Từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” là từ: nhóm.
+ Từ nhóm là động từ gợi lên hành động làm bén lửa hình ảnh bếp lửa có thật.
+ Nhóm mang ý nghĩa người bà thắp lên, khơi dậy lên những tình cảm trong sáng, tốt đẹp, thiện lương trong lòng người cháu.
+ Cũng chính từ hình ảnh bếp lửa người bà khơi dậy cả những kí ức, kỉ niệm tuổi thơ trong cháu, giúp người cháu biết ơn nguồn cội, quê hương.
B1:
Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau: hoạt động dùng lửa cửa người, trạng thái tâm lí của người, trạng thái chưa quyết định dứt khoát của con người, các loài thú đã được thuần dưỡng
B2: Viết 1 đoạn văn trong đó có những từ thuộc trường từ vựng về cây
cái này ôn buổi chiều cô giáo cho bn tôi làm rồi giống nhưng khác mỗi câu 2 thôi
lửa : nhóm , đốt , dóm , thổi , quẹt ....
chưa quyết định dứt khoát : ngập ngùng , ấp úng , ...( cái này thì chưa nè )
các loài thú đc thuần dưỡng :khỉ , vẹt ...( cx zậy )
2 tự viết nha ...cái này tôi vt về quê hương cơ
~ hok tốt ~
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Tác giả dùng từ :"ngọn lửa" có mức độ khái quát cao hơn. Ngọn lửa ở đây là kết tinh tình yêu thương của người bà danh cho cháu. Ngọn lửa này sẽ sáng mãi và không bao giờ tắt, soi đường chỉ lối, dẫn dắt, sưởi ấm cho người cháu trong những ngày ở nơi xa. Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Ở hai câu cuối, tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại từ "bếp lửa" vì Người muốn tinh tế khéo léo gợi rằng từ một "bếp lửa" (một vật để nấu ăn bình thường trong nhà) mà thể hiện nên một niềm tin, niềm yêu thương mãi dai dẳng trong lòng người bà. Đồng thời muốn cho đọc giả thấy rằng "ngọn lửa" trong bà là sự trù tượng không thể dập tắt như "bếp lửa", ngọn lửa ấy luôn cháy bỏng mãnh liệt mỗi ngày.
Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa về tình yêu thương, niềm tin yêu mà người bà dành cho cháu. Đồng thời thể hiện sâu sắc tình cảm mà người bà dành cho cháu từ khi cháu nhỏ cho đến cả khi cháu rời xa mình là không bao giờ mai mọt.
Em hiểu những câu thơ trên vừa gợi tình cảm, sự biết ơn, thấu hiểu mà tác giả dành cho bà mình vừa qua đó thể hiện nên tình bà cháu luôn sâu sắc, mãnh liệt và trong tim bà luôn có một "ngọn lửa" của tình thương, niềm tin yêu dành cho cháu.
Cho đoạn thơ:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 1: Nêu HCST của bài thơ có chứa đoạn trích trên
Câu 2: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
Câu 3: Ghi lại ngắn gọn cảm nhận về câu thơ: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 4: Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là 1 đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả
a, Tham khảo nha em:
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây – Bếp lửa” (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
b, Từ láy: chờn vờn
Những từ láy này cho em thấy bếp lửa luôn được bà thắp sáng, dù là ngày hay đêm
c,
Tham khảo nha em:
Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.
● Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.
● Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.
d, 2 bài thơ là:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹNói với conBài 2.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?
Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?
Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?
Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?
Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)
Trong bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt), hình ảnh con người Việt Nam hiện lên thật xúc động:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh”
a. Xét về cấu tạo, hai từ “lầm lụi”, “đỡ đần” thuộc loại từ gì? Hai từ đó có giá trị thế nào trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ?
b. Từ đoạn thơ trên kết hợp với những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về những việc cần làm để chiến thắng dịch bệnh covid.
Trong bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt), hình ảnh con người Việt Nam hiện lên thật xúc động:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh”
a. Xét về cấu tạo, hai từ “lầm lụi”, “đỡ đần” thuộc loại từ gì? Hai từ đó có giá trị thế nào trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ?
b. Từ đoạn thơ trên kết hợp với những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về những việc cần làm để chiến thắng dịch bệnh covid.
Hãy kể câu chuyện về bà từ những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt. Qua đó, thể hiện lòng kính yêu, trân trọng , biết ơn của người cháu với bà và gia đình, quê hương, đất nước( trong bài viết có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)