Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dr.STONE
18 tháng 1 2022 lúc 22:24

*Gọi a=x-1, b=2x-3, c=3x-5.

-Phương trình trở thành:

a3+b3+c3-3abc=0 ⇔(a+b)3+c3-3ab(a+b)-3abc=0

⇔(a+b+c)[(a+b)2-c(a+b)+c2]-3ab(a+b+c)=0

⇔(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-bc+c2-3ab)=0

⇔(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)=0

⇔a+b+c=0 hay a2+b2+c2-ab-ac-bc=0

*a+b+c=0 ⇔x-1+2x-3+3x-5=0 ⇔6x-9=0 ⇔x=\(\dfrac{3}{2}\)

*a2+b2+c2-ab-ac-bc=0

Vì a2+b2+c2-ab-ac-bc≥0 và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c nên

=>x-1=2x-3 ⇔x=2

=>x-1=3x-5 ⇔x=2

=>2x-3=3x-5⇔ x=2

 

 

 

 

 

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 3 2020 lúc 23:12

Ta có : \(\frac{4^{x+2}+4^{x+1}+4^x}{21}=\frac{3^{2x}+3^{2x+1}+3^{2x+3}}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{4^x\left(4^2+4+1\right)}{21}=\frac{3^{2x}\left(1+3+3^3\right)}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{4^x.21}{21}=\frac{3^{2x}.31}{31}\)

=> 4x = 32x

=> 4x = (32)x

=> 4x = 9x

=> \(\frac{4^x}{9^x}=1\)(vì lũy thừa của một số khác 0 luôn luôn là 1 số khác 0)

=> \(\left(\frac{4}{9}\right)^x=1\)

=> x = 0 

Vậy x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Dương Tử
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
15 tháng 12 2016 lúc 13:59

\(\sqrt{2x-1}=x^3-2x^2+2x\left(ĐK:x\ge\frac{1}{2}\right)\) \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=x^3-x\left(2x-1\right)+x\)

Đặt: \(\sqrt{2x-1}=a\left(a\ge0\right)\)

Khi đó pt (1) trở thành:

\(a=x^3-a^2x+x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-a^2x\right)+\left(x-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-a\right)\left(x+a\right)+\left(x-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-a=0\left(2\right)\\x^2+ax+1=0\left(3\right)\end{array}\right.\)

Giải (2): \(x-a=0\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2=2x-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Giải (3) \(x^2+ax+1=0\)

Vì: \(VT\left(3\right)>0\) ( Vì: \(x\ge\frac{1}{2};a\ge0\) )

\(VP\left(3\right)=0\)

=> pt(3) vô nghiệm

Vậy pt trình đã cho có tập nghiêm là \(S=\left\{1\right\}\)

BÀi này bn còn có thế lm bằng pp đưa chúng về tổng các bình phương bằng 0

 

 

 

 

 

Bí mật
Xem chi tiết
Trần Thị Thục Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Komorebi
15 tháng 7 2018 lúc 16:47

a) (2x - 1) x - x (2x + 3) = 7

<=> x (2x - 1 - 2x - 3) = 7

<=> -4x = 7

<=> x = \(-\dfrac{7}{4}\)

b) 3 (2x - 1) - 5 (x - 3) + 6 (3x - 4) = 24

<=> 6x - 3 - 5x + 15 + 18x - 24 = 24

<=> 19x - 12 = 24

<=> 19x = 36

<=> x = \(\dfrac{36}{19}\)

Komado Tanjiro
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 12 2021 lúc 19:29

\(\dfrac{2x^3+5-x^3-4}{x^2-x+1}\) = \(\dfrac{x^3-1}{x^2-x+1}\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 19:31

\(\dfrac{2x^3+5 -x^3-4}{x^2-x+1}=\dfrac{x^3+1 }{x+1}\)

Komado Tanjiro
8 tháng 12 2021 lúc 19:42

câu này luôn \(\dfrac{2x^2y^5}{xy^2z}-\dfrac{4x^2y^3}{xy^2z}\)

Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Boy with luv
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
30 tháng 9 2019 lúc 15:56

Ta cố bdt \(|a|+|b|\ge|a+b|\), dễ dàng chứng mình bằng bình phương 2 vế. Dấu = sảy ra <=>IaI.IbI=a.b <=> a.b>=0

áp dụng vào từng câu

a)A=Ix+1I+Ix+2I+Ix+3I+I-x-4I+I-x-5I  ( vì Ix+4I=I-x=4I, Ix+5I=I-x-5I

A>=I(x+1)+(-x-5)I+I(x+2)+(-x-4)I +Ix+3I=4+2+Ix+3I=6+Ix+3I>=6

Dấu bằng khi (x+1)(-x-5)>=0;(x+2)(-x-4)>=0;Ix+3I=0 =>x=-3

b) LÀm tương tự MinB=18

Dấu = khi (2x+1)(-2x-11)>=0;(2x+3)(-2x-9)>=0;(2x+5)(-2x-7)>=0 <=>-7/2<=x<=-5/2