Bài 2 nha mn giúp em vs
Mn giúp em vs ạ bài 2 thôi nha
a) \(\left(4x^{^5}-8x^3\right):\left(-2x^3\right)\)
\(=\left(2x^{10}-2x^9\right):\left(-2x^3\right)\)
\(=\left[2x^{10}:\left(-2x^3\right)\right]-\left[2x^9:\left(-2x^3\right)\right]\)
\(=-x^7+x^6\)
Bài 2:
\(a,=-2x^2+4\\ b,=-3x^2+4x-1\\ c,=-\dfrac{1}{2}-2xy+\dfrac{3}{2}x^2y^2\\ d,=6-8xy+2x^2y^2\\ e,=2\left(x-y\right)^2-7\left(x-y\right)+1\\ f,=\dfrac{3}{5}\left(x-y\right)^3-\dfrac{2}{5}\left(x-y\right)^2+\dfrac{3}{5}\)
Viết 1 bài văn biểu cảm về tình cảm bạn bè hoặc về quê hương.
Mn giúp nha vs nha !!! =)))
mn giúp em câu c bài 1 và bài 2 vs ạ.em đg gấp.Em camonn mn ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }x+y=50\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/3 = (x+y)/(2 + 3) = 50/5 = 10`
`=> x/2 = y/3 = 10`
`=> x = 10*2 = 20; y = 3*10 = 30`
Vậy, `x = 20; y = 30`
`b)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\text{ và }5x+4y=110\)
Ta có:
`x/2 = y/3` `=> (5x)/10 = (4y)/12`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(5x)/10 = (4y)/12 = (5x+4y)/(10 + 12) = 110/22 = 5`
`=> x/2 = y/3 = 5`
`=> x = 2*5 = 10; y = 3*5 = 15`
Vậy, `x = 10; y = 15`
`c)`
\(5x=11y\text{ và }2x+3y=37\)
Ta có:
`5x = 11y -> x/11 = y/5 -> (2x)/22 = (3y)/15`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(2x)/22 = (3y)/15 = (2x+3y)/(22+15) = 37/37 = 1`
`=> x/11 = y/5 = 1`
`=> x = 11; y = 5`
Vậy, `x = 11; y = 5`
`d)`
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}\text{và }x+y-63=0\)
Ta có: `x + y - 63 = 0 -> x + y = 63`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2 = y/1 = (x+y)/(2+1) = 63/3 = 21`
`=> x/2 = y/1 = 21`
`=> x = 21*2 =42; y = 21`
Vậy, `x = 42; y = 21.`
`2,`
`a)`
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{4}\text{ và }a+b+c=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`a/14 = b/2 = c/4 = (a+b+c)/(14+2+4)=5/20=1/4=0,25`
`=> a/14 = b/2 = c/4 = 0,25`
`=> a = 14*0,25 = 3,5` `; b = 2*0,25 = 0,5;` `c = 4*0,25 = 1`
Vậy, `a = 3,5`; `b = 0,5`; `c = 1`
`b)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\text{ và }7a+3b-5c=7\)
Ta có:
`a/3 = b/5 = c/8 => (7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(7a)/21 = (3b)/15 = (5c)/40 = (7a + 3b - 5c)/(21 + 15 - 40)=7/-4 = -1,75`
`=> a/3 = b/5 = c/8 = -1,75`
`=> a = 3*(-1,75) = -5,25`
`b = 5*(-1,75) = -8,75`
`c = 8*(-1,75) = -14`
Vậy, `a = -5,25; b = -8,75`; `c = -14`
`c)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\text{và }3a+b-2c=14\)
Ta có:
`a/3 = b/8 = c/5 -> (3a)/9 = b/8 = (2c)/10`
Câu này bạn làm tương tự nha
`d)`
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\text{ và }3a+5c-7b=30\)
Ta có:
`a/3 = b/2 -> a/21 = b/14`/
`b/7 = c/5 -> b/14 = c/10`
`=> a/21 = b/14 = c/10`
`=> (3a)/63 = (7b)/98 = (5c)/50`
Câu này bạn cũng làm tương tự.
MN giúp em bài 2 vs mai em pk nộp r
a) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b)
n H2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
n Al = 2/3 n H2 = 0,2(mol)
m Al = 0,2.27 = 5,4(gam)
m Cu = 10 - 5,4 = 4,6(gam)
c) n H2SO4 = n H2 = 0,3(mol)
m dd H2SO4 = 0,3.98/20% = 147 gam
Bài 1 :
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.25.................................0.25\)
\(m_{Fe}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=16.16-14=2.16\left(g\right)\)
a. \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b. \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,4=4,6\left(g\right)\)
c. Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4.100}{20}=147\left(g\right)\)
Em hãy nêu tác dụng của hình thức thể hiện văn bản bài Mẹ tôi??.
Mn giúp tui vs, tui cần gấp nha huhuhu
Tham khảo:
Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
kể lại 1 việc tốt em đã làm đẻ bảo vệ môi trường
bài văn nha mn
giúp mk vs
Khi đi học ở trên trường hay cả khi ở nhà thầy cô giáo và bố mẹ em vẫn luôn nhắc nhở em rằng bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta, và mỗi một người phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Điều ấy đã khắc sâu vào tâm trí của em và hình thành những thói quen tốt đẹp.
Ngày hôm ấy là buổi chiều ngày thứ sáu, lớp em có một buổi sinh hoạt ngoại khóa, cô giáo chủ nhiệm đã dẫn chúng em ra công viên để tổ chức một buổi picnic. Điều ấy khiến chúng em vô cùng vui mừng và thích thú, bạn nào bạn nấy cũng háo hức trông mong buổi đi chơi này. Vì chúng em còn nhỏ chưa chuẩn bị được đồ ăn thế nên ba mẹ chúng em đã quyết định đóng góp tiền và nhờ cô giáo chuẩn bị giúp. Ai cũng biết rằng chúng ta có thói quen sử dụng bịch ni lông để bao gói thức ăn, đồ uống vì sự gọn nhẹ, rẻ tiền của nó. Thế nên buổi sinh hoạt hôm ấy đã có một lượng lớn túi ni lông và vỏ nhựa bị thải ra. Em rất buồn vì một số bạn không có ý thức bỏ rác vào thùng, thay vào đó lại tiện tay vứt cả xuống thảm cỏ, rác lớn có thể thu nhặt lại chứ những mảnh ni lông bé xíu thì rất khó để xử lý. Chính vì vậy, với vai trò là lớp phó lao động em đã nhắc nhở mọi người để rác gọn vào một bao riêng, bên cạnh đó em cũng giải thích với các bạn là nếu vứt rác lung tung sẽ gây ô nhiễm môi trường, cũng là gây hại cho cuộc sống của chính chúng ta. Sau khi nghe em giải thích, các bạn ai nấy cũng vui vẻ để rác đúng nơi đúng chỗ, thậm chí có những bạn lỡ tay vứt rác lung tung cũng nhanh nhẹn nhặt chúng bỏ vào bao đựng rác. Đồng thời sau buổi picnic dưới sự chỉ đạo của cô giáo em cũng nhanh chóng đốc thúc mọi người dọn dẹp sạch sẽ bãi cỏ, để kết thúc chuyến đi chơi vui vẻ và lành mạnh.
Thế đấy mọi người, chỉ cần một hành động nho nhỏ là chúng ta đã có thể bảo vệ môi trường sống xung quanh được sạch đẹp, không chỉ bảo vệ cuộc sống mà còn cho chúng ta một góc nhìn thẩm mỹ, dễ chịu, khiến chúng ta yêu đời hơn.
Sau cơn bão số 2, Quảng Ngãi quê em phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề. Vài ngày sau khi nước rút, nhà cửa, ruộng vườn dần hiện lên với vẻ nhem nhuốc, hoang sơ vì bị đất bùn xâm lấn. Hàng cây xanh của làng đứng đó bao năm nay mà giờ cũng bị gió làm đổ rạp. Cây bị nhẹ thì gãy trụi cành, nặng hơn thì bật hết cả gốc rễ, nằm chắn ngang trên mặt đường. Rác rưởi từ khắp nơi đổ dồn về theo dòng nước rồi mắc cạn ở khắp nơi. Nếu tình trạng này kéo dài thì chỉ cần nắng lên thôi, cả làng em sẽ bị ô nhiễm và bùng phát dịch bệnh. Vì vậy, theo lời kêu gọi của trưởng thôn, mọi người trong làng đều quyết tâm, chung sức khắc phục hậu quả của cơn bão. Em cùng các bạn nhận nhiệm vụ thu gom rác. Chúng em nhanh chóng bắt tay vào công việc. Em và Tuấn sẽ thu gom trên con đường chính, nhóm bạn Lan, Hải, Ngọc, Hùng sẽ chia ra các ngõ nhỏ. Chỉ trong buổi sáng, chúng em đã hoàn thành xong công việc. Em và các bạn rất vui vì đã góp sức nhỏ của mình mang lại vẻ đẹp tươi cho làng quê yêu dấu.
Mn ơi giúp mik 2 bài này vs nha mik cảm ơn trc😊😊😊
Bài 1 nha,Mn giúp mik vs
1:
\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{9}+...+\dfrac{3^n-1}{3^n}\)
\(=1-\dfrac{1}{3}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{3^n}\)
\(=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)
Đặt \(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\)
=>\(3B=1+\dfrac{1}{3^1}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}\)
=>\(2B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^n}=1-\dfrac{1}{3^n}\)
=>\(2B=\dfrac{3^n-1}{3^n}\)
=>\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\cdot3^n}< \dfrac{1}{2}\)
\(A=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)
\(=n-B>n-\dfrac{1}{2}\)
mn giúp em làm 4 cách bài này vs ạ
Cho x/3=y/5. Tính
A= 3x^2+5y^2/2x^2-4y^2. Giups em vs ạ