Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:04

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

Chau le van
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
27 tháng 7 2015 lúc 19:48

14 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 thuộc Ư(14)

<=> 2x + 3 thuộc {1; 2; 7; 14}

<=> 2x = 4

<=> x = 2             

siêu trộm từ thế kỉ XXII
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 7 2016 lúc 13:27

Do 14 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 lẻ và x thuộc N => 2x + 3 > hoặc = 3

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Vậy x = 2

Sarah
21 tháng 7 2016 lúc 13:48

Do 14 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 lẻ và x thuộc N => 2x + 3 > hoặc = 3

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Vậy x = 2

Mint chocolate
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 6 2019 lúc 15:12

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
23 tháng 6 2019 lúc 15:17

TL:

bài 4:

<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6

<=>6n+6

<=>6(n+1)

mà 6(n+1)\(⋮\) 6

=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)

Hermione Granger
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
9 tháng 7 2015 lúc 9:02

a) Vì \(x\ge0\) nên \(2x+1\ge1\)

55 chia hết cho 2x+1 nên 2x+1 là ước tự nhiên lẻ của 55.

Vậy 2x+1 = 1;5;11;55

=> x=0;2;5;27

b) 

 

 

    

Đặng Hải Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
28 tháng 10 2016 lúc 12:54

14 chia hết cho (2x+3)

Có 14 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(14)

Ư(14)= {1;2;7;14}

Vì 2x+3 là số lẻ nên 2x+3 thuộc {1;7}Với 2x+3=1 => 2x=1-3 (không xác định khi x thuộc N)Với 2x+3=7 => 2x=7-3

                                 2x=4

                                   x=2 (thỏa mãn)

Vậy giá trị x cần tìm là x=2

Minh Hiền
8 tháng 7 2015 lúc 14:18

(x-1)\(\in\)Ư(6)

(2x+3)\(\in\)Ư(14)

Nguyễn Thị Huyền Trang
28 tháng 10 2016 lúc 12:43

6 chia hết cho(x-1)

Có 6 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(6)

Ư(6)= {1;2;3;6}

Ta có bảng sau:

x-11236
x2347

Vậy các giá trị x tìm được là:

            x thuộc{2;3;4;7}

Kim Jennie
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
8 tháng 9 2019 lúc 8:47

a) 

Ta có: \(\frac{x+13}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{12}{x+1}=1+\frac{12}{x+1}\)

Vì \(x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

Trần Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
tran dung
Xem chi tiết
Minh Hiền
11 tháng 6 2017 lúc 15:12

\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)

=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)

=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)

=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)

Đặng Thanh Thủy
11 tháng 6 2017 lúc 15:27

14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên

Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập  bảng sau 

2x+1312714-1-2-7-14
2x-12-11-61-14-15-20-27
x-6-5,5-30,5-7-7,5-10-13,5
Nhận - Loại loại loại loại loại

Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)