Tính diện tích hình thang có hai đường chéo dài 9m và 12m, tổng 2 đáy bằng 15m
tính diện tích hình thang có 2 đường chéo dài 9m và 12m. tổng 2 đấy bằng 15m
Xét hình thang ABCD có AB + AC = 15m, AC = 12m và BD = 9m
Qua A kẻ đường thẳng song song với BD và cắt CD tại E
Khi đó, ta có ABDE là hình bình hành
Ta có: AE = BD = 9, AC = 12, CE = CD + DE = CD + AB = 15 → tam giác ACE vuông tại A
Kẻ đường cao AH của hình thang ABCD
Khi đó AH = \(\dfrac{AC.AE}{CE}\)
Diện tích hình thang ABCD là:
SABCD = \(\dfrac{1}{2}\) AH ( AB + CD ) = \(\dfrac{1}{2}\) AC.AE = \(\dfrac{1}{2}\) .12.9 = 54 (m2)
Bạn @Luna🌙✨ copy câu trả lời tại: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đường chéo và tổng độ dài hai cạnh đáy - Hình học - Diễn đàn Toán học
(Yêu cầu bạn tự làm ko chép mạng)
Tính diện tích hình thang có hai đường chéo dài 9 m và 12 m, tổng hai đáy bằng 15 m
Một thửa ruộng hình thang có trùng bình cộng hai đáy là 12m. Diện tích thửa ruộng bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 8m.
a) Tính chiều cao thửa ruộng?
b) Tính độ dài mỗi đáy biết đáy lớn hơn đáy bé 6m?
Diện tích hình chữ nhật là :
15 x 8 = 120 (m2)
Tổng đáy lớn và đáy be của hình thang là :
12 x 2 = 24 (m)
Chiều cao là :
120 x 2 : 24 = 10 (m)
Đáy lớn là :
(24 + 6) : 2 = 15 (m)
Đáy bé là :
24 - 15 = 9 (m)
ĐS : Chiều cao : 10m
Đáy lớn : 15m
Đáy bé : 9m
**** cho mình nha !
diện tích hình chữ nhật là :
15 x 8 =120 (m2)
tổng đáy lớn và đáy bé của hình thang :
12 x 4 =24 (m)
chiều cao :
120 x 2 : 24 = 10 (m)
đáy lớn :
( 24 + 6 ) : 2= 15
đáy bé :
24 - 15 =9
ĐS: chiều cao : 10m
đáy lớn: 15m
đáy bé : 9m
các bạn khác còn thiếu câu lý giải , để mình giải cho !
Tổng độ dài 2 đáy là : 12 x 2 = 24 ( m )
diện tích thửa ruộng HCN cũng chính là diện tích thửa ruộng hình thang.
Diện tích thửa ruộng hình thang là : 15 x 8 = 120 ( m2 )
Chiều cao thửa ruộng là : 120 x 2 : 24 = 10 ( m )
Đáy bé thửa ruộng là : ( 24 - 6 ) : 2 = 9 ( m )
Đáy lớn thửa ruộng là : 24 - 9 = 15 ( m )
Đáp số : a) 10 m
b)9 m ; 15 m .
Cho hình thang ABCD có tổng hai đáy là 35 m. Nếu kéo dài đáy bé AB thêm 8 m và kéo dài đáy lớn thêm 7 m về cùng một phía thì ta được hình thang mớíi có diện tích hơn diện tích hình thang ABCD là 45m2. a/ Tính diện tích hình thang ABCD. b/Biết đáy bé AB bằng 2/3 đáy lớn CD. Hai đường chéo của hình thang ABCD cắt nhau tại O. Tính diện tích tam giác AOB.
3Cho hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy tìm những hình tam giác có diện tích bằng nhau.
4Cho hình thang ABCD, đáy AB = 2/3 CD đường cao 36cm, diện tích 3240 cm2a) Tính độ dài mỗi đáy của hình thangb) Kéo dài hai cạnh DA, CB cắt nhau tại E. Tính diện tích tam giác EAB.Chia từng bài ra, vì nếu giải ra 2 bài này khá dài!
Bài 3:
SADC=SBDC( Vì có chung đáy DC; 2 chiều cao bằng nhau)
SABD=SABC( Vì có chung đáy AB; 2 chiều cao= nhau)
SDAO=SBOC( Vì SADC-SDOC=SBDC-SDOC=> SAOD=SBOC)
Đáp số: SADC=SBDC; SABD=SABC;SAOD=SBOC
Bài 4:
Tổng của 2 đáy là:
3240x2:36=180(cm)
Đáy bé hình thang là:
180:(2+3)x2=72(cm)
Đáy lớn hình thang:
180-72=108(cm)
b) Nối D với B
SABD=3240:(2+3)x2=1296(cm2)
SEAB=1296:2=648( cm2)
Đáp số: a) Đáy bé: 72 cm
Đáy lớn 108 cm
b) 648 cm2
#YQ
Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 90m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một khu đất hình vuông có chu vi 180m.
a. Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b. Biết hiệu độ dài hai đáy là 12m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Cạnh của khu đất hình vuông :
180 : 4 = 45 (m)
Diện tích khu đất hình vuông cũng chính là diện tích của thửa ruộng hình thang :
45 ⨯ 45 = 2025 ( m 2 )
a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang :
2025 ⨯ 2 : 90 = 45 (m)
b) Độ dài đáy lớn của thửa ruộng là :
=51 (m)
Độ dài đáy nhỏ của thửa ruộng là :
90 – 51 = 39 (m)
Đáp số : a) 45m ; b) 51m, 39m
Tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác cao 5m có mặt đáy có các cạnh là 9m, 12m, 15m và chiều cao mặt đáy là 9m
Vì \(9^2+12^2=15^2\) nên ở đáy là tam giác vuông.
Diện tích mặt đáy là:
\(\dfrac{9\cdot12}{2}=54\left(m^2\right)\)
Chu vi mặt đáy là:
\(9+12+5=26\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ:
\(26\cdot5=130\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ:
\(130+54\cdot2=238\left(m^2\right)\)
Thể tích lăng trụ:
\(54\cdot5=270\left(m^3\right)\)
Các cao nhân giải thể tích với DT xung quanh thôi cx đc ạ
Tính diện tích của một hình thang có 2 đường chéo là 9cm và 12cm, tổng hai đáy bằng 15cm.
a)Tính diện tích một hình thoi biết tổng độ dài hai đường chéo bằng 294cm và tỉ số độ dài hai đường chéo bằng 5/7
b)Tính diện tích một hình tam giác có chiều cao bằng 18dm và bằng 75% độ dài cạnh đáy
a) Tổng số phần bằng nhau là:
`5+7=12` (phần)
Độ dài đường chéo thứ nhất là:
\(294:12\times5=122,5\left(cm\right)\)
Độ dài đường chéo thứ hai là:
\(294-122,5=171,5\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thoi là:
\(\left(122,5\times171,5\right):2=10504,375\left(cm^2\right)\)
b) Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
\(18:75\%=24\left(dm\right)\)
Diện tích của hình tam giác là:
\(\left(18\times24\right):2=216\left(dm^2\right)\)
Tính diện tích hình thang có hai đường chéo dài 9 cm; 12 cm và tổng độ dài hai đáy là 15 cm
Goi hình thang ABCD, AB//CD, trên tia đối tia CD lấy E sao cho CE=AB.
Ta có: tgABC=tgECB (g.c.g)
=>BE=AC=9 và DE=DC+CE=DC+AB=15
Lại có: BE2+ BD2 = 92+122 = 152 = DE2
=> BD_|_BE
Mặt khác: S(ABC) = S(ECB); S(ADC)=S(BDC) (cùng đáy, chiều cao = nhau)
S(ABCD)=S(ABC)+S(ADC) =S(ECB)+S(BDC) =S(BDE) = 1/2BD.BE = 54
S= 54.
Nếu đúng thì tick nha